CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI

BÀI GIẢNG CỦA NHÓM MÌNH
Thực hiện:Ánh, Hân, Công, Hương, Hoàng, Tuyên
Đây là ai?
N
G
U
Y

N
K
I
M
T
H
À
N
H
L
Í
T
Ư

N
G
Đ

N
G
C

N
G
S

N
M
Á
U
L

A
C
H

Đ

U
Từ ấy
-Tố Hữu-
Nhóm 2: Ánh, Hân, Công,Hương,Hoàng, Tuyên
I-Tìm hiểu chung
Tác giả
Tố Hữu(1920-2002): tên thật Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên Huế
Năm 1938 ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sự nghiệp thơ ca ngắn liền với sự nghiệp Cách mạng.
Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 7-1938 khi ông kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam
Xuất xứ: bài thơ được trích trong tập thơ “Từ ấy” Phần I-Máu lửa
Thể loại:thể 7 chữ
Bố cục
+Khổ 1: Niềm vui sướng khi bắt gặp lí tưởng CM
+Khổ 2: Sự chuyển biến trong nhận thức
+Khổ 3: Sự chuyển biến trong tình cảm

*Ý nghĩa nhan đề “Từ ấy”
+ Đánh dấu mốc son chói lọi trong cuộc đời cách mạng của nhà thơ Tố Hữu
+ Thể hiện niềm vui sướng hân hoan của nhà Cách mạng trẻ lần đầu tiên bắt gặp lí tưởng của Đảng , Cách mạng và nguyện dấn thân vào con đường máu lửa
17 tuổi
21 tuổi
01
02
03
II-Phân tích
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt Trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...
Ẩn dụ
“Mặt trời chân lí”
“Nắng hạ”
Ca ngợi Đảng có lí tưởng cao đẹp
Động từ
Ánh sáng đột ngột, có sức xuyên chiếu mạnh
Ánh sáng của lí tưởng xua tan màn sương mù của ý thức tiểu tư sản
Mở ra một chân trời mới về nhận thức, tư tưởng, tình cảm
“Bừng chói”
So sánh
Hồn tôi
Vườn hoa lá, rất đậm hương, rộn tiếng chim...
Niềm vui sướng vô hạn và tâm hồn bừng lên sức sống mới tràn trề của Tố Hữu khi đón nhận lí tưởng Cách mạng
-Hình ảnh tươi sáng,tràn đầy hương sắc, âm thanh và sức sống
-Tâm trạng hân hoan, vui sướng, say mê, hạnh phúc vô bờ khi bắt gặp lí tưởng Cách mạng.
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
“Buộc”: tự nguyện hòa nhập cái “tôi” riêng của mình với cái ta chung của toàn dân tộc.

“Trăm nơi’’: hoán dụ chỉ mọi người sống ở khắp nơi cùng “trang trải’’, chia sẻ với nhau.
Sức mạnh đoàn kết của mọi người

Hồn tôi – hồn khổ ->Thể hiện đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao động.



Tâm hồn nhà thơ đã trải rộng với cuộc đời, khả năng đồng cảm sâu xa với từng hoàn cảnh của mọi người
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi phai
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ...
Khẳng định sự chuyển biến lớn lao trong tình cảm
“Đã là/là...của...”
các từ”con’’ , “em”, “anh”
Điệp cấu trúc
Xác định vị trí của “Tôi” trong đại gia đình cần lao
Tình hữu ái giai cấp, tình thân yêu ruột thịt với quần chúng lao khổ
Số từ ước lệ vạn
Lang thang, vất vưởng,bơ vơ không nơi nương tựa....
những người lao động vất vả, đau khổ, bất hạnh
“Cù bất cù bơ”
Quần chúng nhân dân lao động nghèo
”Kiếp phôi phai’’
Đông đảo
tôi
EM của vạn kiếp
ANH của vạn đầu em nhỏ
CON của vạn nhà
“Tôi” – là thành viên của vạn nhà, có tình cảm gắn bó thân thiết với quần chúng lao động, như người ruột thịt, cùng gia đình.
III-TỔNG KẾT
Câu 1: Hai từ “để” lặp lại ở đầu hai câu 2 và 3 trong khổ thơ thứ 2 bài thơ “Từ ấy” có tác dụng gì?

A. Làm nổi bật thái độ sống đầy trách nhiệm.

B. Làm nổi bật tình cảm khăng khít, gắn bó với người lao động.

C. Làm nổi bật khát khao được hoà nhập cống hiến.

D. Làm nổi bật tinh thần tất cả vì nhân dân lao động.
Câu 2 : Nhận xét nào sau đây đúng với bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu ?

A. Một bài thơ đậm đà màu sắc dân tộc, truyền thống

B. Một bài thơ mang phong cách trữ tình chính trị

C. Một bài thơ lãng mạn và giàu chất sử thi

D. Một bài thơ mang sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại
Câu 3 : Biện pháp tu từ nào sau đây không được sử dụng trong bài thơ?

A. ẩn dụ

B. so sánh

C. nhân hóa

D. điệp ngữ.
Câu 4: Ý nào sau đây không chính xác về bài thơ “Từ ấy”?

A. Bài thơ "Từ ấy" được ra đời để ghi lại sự kiện ngày được đứng vào hàng ngũ những người cùng phấn đấu vì một lí tưởng cao đẹp.

B. Từ ấy được sáng tác năm 1938 nằm trong phần "Máu lửa" của tập “Từ ấy”.

C. Bài thơ cho thấy được rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cách mạng.

D. Bài thơ tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta.
Câu 5: Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của bài thơ “Từ ấy” ?
nguon VI OLET