CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11B11
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung
KHỞI ĐỘNG
1 200
2 400
3 600
4 1000
5 2,000
6 3,000
7 6,000
8 10,000
9 14,000
10 20,000
11 30,000
12 40,000
13 60,000
14 85,000
15 100,000
Chơi ngay
Bỏ qua
Thông tin
Dừng trò chơi
Câu tiếp theo
$200
A: Nam Á
C: Đông Nam Á
B: Đông Á
D: Ấn Âu
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa và thuộc họ ngôn ngữ nào?
$400
A: Munda
C: Khasi- Khơ Mú
B: Môn- Khmer
D: Việt- Mường
Đâu là dòng ngôn ngữ Tiếng Việt
$600
A: Tiếng Mường
C: Tiếng Ba na
B: Tiếng Ca- tu
D: Tiếng Khmer


Tiếng Việt có quan hệ gần gũi với tiếng nào trong các tiếng sau?


$1000
A: 3
C: 4
B: 5
D: 6
Lịch sử phát triển của tiếng Việt từ khi hình thành đến nay trải qua mấy thời kì?
$2000
A. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
C. Khái quát lịch sử tiếng Việt
B. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
D. Hai thanh phần nghĩa của câu
Những thông tin trên ta đã được học từ bài nào SGK Ngữ Văn 10?
Tình huống 1:
Một cặp vợ chồng người Việt Nam mới sang định cư ở Mĩ. Hai người họ cãi nhau, người vợ nói:
Tình huống 2: Một người đàn ông ngoại quốc, đến sống ở việt Nam một thời gian. Vào một ngày đẹp trời, anh gặp một cô gái và nói:
Đường anh, anh đi. Đường tôi, tôi đi.
Anh muốn cầu hôn em!
You go to your way. I go my way
I want to propose to you
Sugar you, you go. Sugar I, I go.
I want toilet kiss you!
Xuất phát từ những lí do nào mà họ có những câu nói hài hước, “khó đỡ” như vậy?
TIẾT 50
TIẾT 92 : TIẾNG VIỆT
ĐẶC ĐIỂM
LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 92-Tiếng Việt:
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
TIẾT 50
LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ.
1. Khái niệm:
Loại hình ngôn ngữ là tập hợp những ngôn ngữ tuy không cùng nguồn gốc, nhưng có những đặc điểm giống nhau về cấu trúc ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,..., nhất là giống nhau về hình thái ngữ pháp của từ.
2. Phân loại: 2 loại hình cơ bản:
+ Loại hình ngôn ngữ hòa kết( tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga,...)
+ Loại hình ngôn ngữ đơn lập( tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Trung,...)
Tiết 92-Tiếng Việt: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ.
TIẾT 50
Tiết 92-Tiếng Việt
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ.
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT.

NHIỆM VỤ THỰC HIỆN:
Các nhóm thảo luận theo yêu cầu đề của giáo viên,
thống nhất đáp án. (Ở nhà)
HS cử đại diện nhóm trình bày. (Tại lớp)
YÊU CẦU:
Thời gian trình bày: 3 phút.
HS trong lớp: quan sát, lắng nghe, tiếp thu, nhận xét, ghi bài.





Tiết 92-Tiếng Việt
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT.
Nhóm 1: Cho ngữ liệu: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ.
(Chiều tối- HCM )
1. Phân tích và cho biết câu thơ có bao nhiêu âm tiết, tiếng, bao nhiêu từ ?
2. Rút ra nhận xét về cách đọc, viết của các tiếng và vai trò của tiếng trong ngữ pháp.
Nhóm 2: Cho ngữ liệu: Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
(Ca dao)
1. Xác định thành phần ngữ pháp cho các từ in đậm.
2. Nhận xét về chức năng ngữ pháp và ngữ âm, chữ viết (hình thái) của các từ đó.
3. Rút ra kết luận về đặc điểm của từ trong tiếng Việt.



Tiết 92-Tiếng Việt
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT.
Nhóm 3: Cho ngữ liệu:
Tiếng Anh: I love her, but she doesn’t love me.
Tiếng Việt: Tôi yêu cô ấy, nhưng cô ấy không yêu tôi.
 1. Phân tích và so sánh chức năng ngữ pháp, hình thái của các từ in đậm trong tiếng Việt và tiếng Anh.
2. Rút ra kết luận về đặc điểm của hai loại hình ngôn ngữ .
Nhóm 4: Cho ngữ liệu : Tôi chở bạn đi học .
1. Hãy thay đổi trật tự từ và thêm hư từ vào trong câu trên và cho nhận xét.
2. Rút ra kết luận về đặc điểm loại hình trong tiếng Việt?

1
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
Từ không biến đổi hình thái
Phương thức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là trật tự từ và hư từ
2
3
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Tiết 92-Tiếng Việt:
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT


Tiết 92-Tiếng Việt
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
*Luyện tập:





1. BT1: Xác định mỗi câu trong đoạn thơ sau có bao nhiêu tiếng, âm tiết, bao nhiêu từ?.
“ Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song”.
(Tràng Giang- Huy Cận)



Đáp án:
Câu 1: 7 tiếng, 7 âm tiết, 5 từ (2 từ láy: Tràng giang, điệp điệp)
Câu 2: 7 tiếng, 7 âm tiết, 5 từ (1 từ láy: song song; 1 từ ghép: con thuyền)
TIẾT 50
Tiết 92-Tiếng Việt
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
*Luyện tập:





2.BT2: Chứng minh từ không biến đổi hình thái trong các câu sau?
a. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
(Tục ngữ)
b. Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
(Ca dao)






I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT






*Luyện tập:
2.BT 2: Chứng minh từ không biến đổi hình thái:
a. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
BN CN BN CN
b. Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
BN
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,
CN
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
-> Các từ in đậm giữ nhiều vị trí khác nhau về ngữ pháp trong câu
nhưng hình thái các từ thì không biến đổi
=>Từ không biến đổi về hình thái.
Tiết 92-Tiếng Việt
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
*Luyện tập:


3.BT 3: (Làm việc theo nhóm qua trò chơi: Ai nhanh hơn)
a. Thêm các hư từ vào dấu ba chấm để thay đổi ý nghĩa của câu: “Tôi ... yêu em”.
Yêu cầu: Nhóm nào viết được nhiều câu hơn và đúng yêu cầu thì nhóm đó sẽ chiến thắng.
Cách thực hiện: Các thành viên viết câu của mình vào phiếu học tập rồi giao cho nhóm trưởng. Nhóm trưởng tập hợp và giao túi bài của mình cho nhóm khác kiểm tra chéo(1->2->3-4>1)
TIẾT 50
Tiết 92-Tiếng Việt
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
*Luyện tập:








3.BT 3:( Làm việc theo nhóm qua trò chơi: Ai nhanh hơn)
a. Thêm các hư từ vào dấu ba chấm để thay đổi ý nghĩa của câu: “Tôi ... yêu em”.
Đáp án: Tôi sẽ/ đã/ mãi/ vẫn/ chưa/ chẳng/ lại/ mà/ chỉ/ rất/ cũng/ vừa/ bỗng/ đang/ vốn/ định/ phải... yêu em



b. Khám phá cách đọc mới cho bài thơ sau bằng cách thay đổi trật tự từ.
Cách 1: Bản gốc:

Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời
Thú vui thơ rượu chén đầy vơi
Hoa cài giậu trúc cành xanh biếc
Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi
Qua lại khách chờ sông lặng sóng
Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người
Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng
Tha thướt bóng ai mắt mỉm cười.
(Hàn Mặc Tử ?)
Cách 2: Đọc ngược từ dưới lên:

Cười mỉm mắt ai bóng thướt tha
Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa
Người đông bến đợi thuyền xuôi ngược
Sóng lặng sông chờ khách lại qua
Tươi thắm sắc xuân hương quyện lá
Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa
Vơi đầy chén rượu thơ vui thú
Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta.
Cách 3:Bỏ hai chữ đầu mỗi câu trong bài gốc (ngũ ngôn bát cú, luật bằng vần bằng):
Cảnh xuân ánh sáng ngời
Thơ rượu chén đầy vơi
Giậu trúc cành xanh biếc
Hương xuân sắc thắm tươi
Khách chờ sông lặng sóng
Thuyền đợi bến đông người
Tiếng hát đàn trầm bổng
Bóng ai mắt mỉm cười.
Cách 1: Bản gốc:

Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời
Thú vui thơ rượu chén đầy vơi
Hoa cài giậu trúc cành xanh biếc
Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi
Qua lại khách chờ sông lặng sóng
Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người
Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng
Tha thướt bóng ai mắt mỉm cười.
(Hàn Mặc Tử ?)
Cách 4: Bỏ hai chữ cuối mỗi câu trong bài gốc, đọc ngược từ dưới lên (ngũ ngôn bát cú, luật bằng vần bằng):

Mắt ai bóng thướt tha
Đàn hát tiếng ngân xa
Bến đợi thuyền xuôi ngược
Sông chờ khách lại qua
Sắc xuân hương quyện lá
Cành trúc giậu cài hoa
Chén rượu thơ vui thú
Ánh xuân cảnh mến ta.
Cách 1: Bản gốc:

Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời
Thú vui thơ rượu chén đầy vơi
Hoa cài giậu trúc cành xanh biếc
Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi
Qua lại khách chờ sông lặng sóng
Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người
Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng
Tha thướt bóng ai mắt mỉm cười.
(Hàn Mặc Tử ?)
TIẾT 50
Tiết 92-Tiếng Việt
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
*Luyện tập:








4.BT nâng cao (về nhà): Cho một câu tiếng Anh :
I gave her three thousands dong, she gave me a notebook.
Hãy dịch ra bằng tiếng Việt , so sánh, phân tích để đi đến kết luận: Tiếng Anh thuộc loại hình ngôn ngữ hòa kết, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.



1
2
6
5
3
4
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu … trong đoạn thơ sau:
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất … và rộn tiếng chim”
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào câu thơ sau:
“… cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”.

Câu 3: Tiếng Việt có 2 thành phần nghĩa là nghĩa sự việc và nghĩa gì?
Câu 4: Bài thơ “Nhớ rừng” là của tác giả nào?
Câu 5: Đây là một trong hai hình thức để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp của tiếng Việt?
Câu 6: Từ loại, cụm từ, cấu tạo từ thuộc phạm trù gì của tiếng Việt?
TỪ KHÓA
Trò chơi ô chữ
1. Nắm đặc điểm loại hình của tiếng Việt và vận dụng cách sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp.
2. Hoàn thành các bài tập vào vở.
3. Chuẩn bị bài học: Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt.
-Yêu cầu cụ thể: Viết một bản tiểu sử tóm tắt về một đoàn viên ưu tú trong lớp mình để giới thiệu cho BCH Đoàn trường trong kì đại hội tới
-Phương thức: Làm theo nhóm.

Hướng dẫn học bài
nguon VI OLET