NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ-THĂM LỚP 5A1
GV thực hiện: Phạm Thị Huyền
Môn Luyện từ và câu
TRƯỜNG PTDTBTTH DÀO SAN
Tổ khối 5
KI?M TRA BÀI CŨ:
? Tiết trước các em học Luyện từ và câu bài gì?
Bài tập:Choïn töø thích hôïp ñieàn vaøo chỗ chấm ñeå hai caâu sau lieân keát vôùi nhau:
"Bác tự cho mình là "người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận", là "đầ�y tớ trung thành của nhân dân". Ở ... . . , lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt".
A. ông
B. cụ
C. tôi
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021
Luy?n t? v� c�u
D. Bác
-> Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
1. Các câu trong đoạn văn sau nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng. Theo LÊ VÂN
I. Nhận xét:
- Cố kết: kết lại thành một khối vững chắc.
Lai kinh: về kinh đô.
Qu?c cơng Ti?t ch?: Ch? huy l?n nh?t c?a qu�n d?i
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021
Luy?n t? v� c�u
Ti?t 50:Li�n k?t c�c c�u trong b�i b?ng c�ch thay th? t? ng?
Các em tự đọc thầm đoạn văn và Suy nghĩ 2 phút, trả lời :
Các câu trong đoạn văn nói về ai ? Sau đó chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh.
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021
Luy?n t? v� c�u
Ti?t 50:Li�n k?t c�c c�u trong b�i b?ng c�ch thay th? t? ng?
-> Các câu trong đoạn văn nói về Hưng Đạo Vương- Trần Quốc Tuấn
1. Các câu trong đoạn văn sau nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
Hưng Đạo Vương tên thật là Trần Quốc Tuấn. Ông sinh năm 1228 – 1300, là một vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá Việt Nam. Ông là nhà quân sự kiệt xuất thời Trần với chiến tích 3 lần chống quân Nguyên – Mông nổi tiếng. Bên cạnh đó, ông còn là một nhà chính trị, nhà văn với tài đức vẹn toàn, ông là tác giả của bản Hịch tướng sĩ có giá trị tinh thần dân tộc to lớn.
Thời nhà Trần, ông được sắc phong danh hiệu Quốc Công Tiết Chế (Tư lệnh tối cao). Khi ông mất, vua phong cho ông tước Hưng Đạo Đại Vương và được nhân dân cả nước thờ phụng, tôn vinh là Đức Thánh Trần.
1. Các câu trong đoạn văn sau nói về ai ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ?
I. Nhận xét:
Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng. Theo LÊ VÂN
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021
Luy?n t? v� c�u
Ti?t 50:Li�n k?t c�c c�u trong b�i b?ng c�ch thay th? t? ng?
? HS tự đọc thầm đoạn văn và gạch dưới những từ ngữ cùng chỉ Hưng Đạo Vương – Trần Quốc Tuấn?
Từ thay thế tên gọi của Hưng Đạo Vương
- vị Chủ tướng tài ba - Ông
- vị Quốc công Tiết chế - Người

Đại từ
Từ đồng nghĩa
Ông
Người
Hưng Đạo Vương
Vị Quốc công Tiết chế
Vị Chủ tướng tài ba
Các câu trong đoạn văn cùng nói về Hưng Đạo Vương ta có thể dùng đại từ hoặc từ đồng nghĩa để thay thế tránh lặp lại từ nhiều lần.
Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh . Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.
2. Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt ở đoạn văn sau ?
I - Nhận xét:
Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh . Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021
Luy?n t? v� c�u
Ti?t 50:Li�n k?t c�c c�u trong b�i b?ng c�ch thay th? t? ng?
Thảo luận nhóm 2 trong thời gian 1 phút
2. Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt ở đoạn văn sau ?
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021
Luy?n t? v� c�u
Ti?t 50:Li�n k?t c�c c�u trong b�i b?ng c�ch thay th? t? ng?
I - Nhận xét:
Đoạn văn 1 hay hơn vì sao?
A. Vì các câu trong đoạn 1 không liên kết với nhau.
B. Vì nội dung đoạn 1 đầy đủ, chính xác hơn.
C. Vì đoạn 1 tránh được sự lặp lại từ ngữ một cách đơn điệu, nhàm chán.
2) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.
1) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.
2. Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt ở đoạn văn sau ?
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021
Luy?n t? v� c�u
Ti?t 50:Li�n k?t c�c c�u trong b�i b?ng c�ch thay th? t? ng?
I - Nhận xét:
Đoạn văn 1 hay hơn, vì
A. Vì các câu trong đoạn 1 không liên kết với nhau.
B. Vì nội dung đoạn 1 đầy đủ, chính xác hơn.
C. Vì đoạn 1 tránh được sự lặp lại từ ngữ một cách đơn điệu, nhàm chán.
*Tuy nội dung hai đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn, tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau để cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu và nhàm chán và nặng nề như đoạn 2.
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021
Luy?n t? v� c�u
Ti?t 50:Li�n k?t c�c c�u trong b�i b?ng c�ch thay th? t? ng?
II. Ghi nhớ
+ Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc ta có thể dùng những từ ngữ nào để diễn tả ?
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021
Luy?n t? v� c�u
Ti?t 50:Li�n k?t c�c c�u trong b�i b?ng c�ch thay th? t? ng?
-> Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc ta có thể dùng đại từ hoặc những từ đồng nghĩa để thay thế.
- Khi dùng đại từ hoặc những từ đồng nghĩa để thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu trước có tác dụng gì?
-> để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần
Khi caùc caâu trong ñoaïn vaên cuøng noùi veà moät ngöôøi, moät vaät, moät vieäc, ta coù theå duøng ñaïi töø hoaëc nhöõng töø ngöõ ñoàng nghóa thay theá cho nhöõng töø ngöõ ñaõ duøng ôû caâu ñöùng tröôùc ñeå taïo moái lieân heä giöõa caùc caâu vaø traùnh laëp töø nhieàu laàn.
II. Ghi nhớ:
* Chú ý: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ cần dùng ngôn từ phải phù hợp với văn cảnh.
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021
Luy?n t? v� c�u
Ti?t 50:Li�n k?t c�c c�u trong b�i b?ng c�ch thay th? t? ng?
1) Mỗi từ ngữ in d?m dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì ?
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ.
Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.
Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy.
Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.
H?U MAI
II. Ghi nhớ :
I. Nhận xét:
III. Luyện tập :
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021
Luy?n t? v� c�u
Ti?t 50:Li�n k?t c�c c�u trong b�i b?ng c�ch thay th? t? ng?
1
2
3
4
5
Từ ngữ in d?m
Anh
Người liên lạc
Anh
Đó
Thay thế cho từ ngữ
? Cách thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng..........
Liên kết c�c câu v?i nhau v� tr�nh l?p t? nhi?u l?n.
- Những vật gợi ra hình chữ V (? c�u 4)
- Hai Long (? c�u 1)
- Hai Long (? c�u 1)
- Người đặt hộp thư (? c�u 2)
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021
Luy?n t? v� c�u
Ti?t 50:Li�n k?t c�c c�u trong b�i b?ng c�ch thay th? t? ng?
Làm bài cá nhân viết kết quả vào vở bài tập, sau đó chia sẻ kết quả với bạn
Bài 2. Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu
của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương
để đảm bảo liên kết mà không lặp từ:
Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Vợ An Tiêm bảo An Tiêm :
- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.
An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.
Nàng
chồng
Thảo luận nhóm 2
- Gạch dưới những từ lặp lại
- Suy nghĩ thay thế những từ lặp lại đó bằng từ nào có giá trị tương đương
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1. Từ “nó” thuộc từ loại nào?
A. Động từ B. Quan hệ từ C. Đại từ
2. Đoạn văn sau gồm mấy câu
“Cây đào nhà em cao gần 3m. Thân cây màu nâu bóng, sần sùi. “
3. Từ trái nghĩa với từ “thắng”?
4. Từ trái nghĩa với từ “ghét”
5. Từ trái nghĩa với từ “nhiều”?
Trò chơi: giải ô chữ
6. Từ đồng nghĩa với từ “đẹp”?
6
7
7. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm ?
Điều thứ 3 trong năm điều Bác Hồ dạy là
“Đoàn ....... tốt, học tập tốt”
? Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc ta dùng cách nào để tạo mối liên hệ giữa các câu mà không lặp lại từ nhiều lần?
- Về nhà lấy ví dụ về liên kết câu có dùng phép thay thế từ ngữ?
- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ " Truyền thống".
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021
Luy?n t? v� c�u
Ti?t 50:Li�n k?t c�c c�u trong b�i b?ng c�ch thay th? t? ng?
C?ng c?
Dặn dò
nguon VI OLET