CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THUẬN TÂY
Tìm được các từ có tiếng “biển”
Hiểu nghĩa các từ “sông”, “hồ”, “suối”.
Đặt và trả lời được câu hỏi Vì sao?
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sông biển
Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
Bài 1: Tìm các từ ngữ có tiếng biển:
Tàu biển
Biển cả
M: tàu biển, biển cả
Bài 1: Tìm các từ ngữ có tiếng biển:
sóng biển, nước biển, bờ biển, bãi biển, cửa biển, mặt biển, cát biển, cua biển, cá biển, tôm biển, ốc biển, sứa biển, rùa biển, muối biển, tàu biển,...
biển khơi, biển xanh, biển lớn, biển đảo, biển rộng, biển động, biển lặng,
biển Đông,...
“cửa biển”: nơi sông đổ ra biển
“bãi biển”: địa hình bằng phẳng trải dài theo bờ biển, thường gồm cát hoặc sỏi đá
Sứa biển
Sao biển
Rùa biển
Cá biển
Cát biển
Bão biển
Sóng biển
Đáy biển
Ốc biển
Dân biển
Chim biển
Lính biển
sóng biển, nước biển, bờ biển, bãi biển, cửa biển, mặt biển, cua biển, cá biển, tôm biển, ốc biển, muối biển, tàu biển,...
biển khơi, biển xanh, biển lớn, biển đảo, biển rộng, biển động, biển lặng,
biển Đông,...
Hãy đặt câu với một số từ vừa tìm được.
Bãi biển Nha Trang thật là đẹp!
Em rất thích ăn cua biển.
Sóng biển nhấp nhô, tung bọt trắng xóa.
Bài 2: Nối các từ ở cột bên trái với các cụm từ ở cột bên phải sao cho hợp nghĩa:
Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.
Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi.
Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở tròn đất liền.
suối
hồ
sông
Sông: Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được
Sông Hồng
Sông Cửu Long
Suối: Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi
Suối
Hồ: Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền
hồ Gươm
hồ Ba Bể
Hồ tự nhiên
hồ Thác Bà
hồ Núi Cốc
Hồ nhân tạo
“kênh”, “rạch”: những nhánh nhỏ của sông.
kênh
rạch
“mương”: dòng nước nhỏ do con người đào, dùng để dẫn nước vào đồng ruộng.
“ao”: vùng trũng chứa nước tự nhiên hoặc do con người đào sâu để giữ nước nuôi cá, thả bèo, trồng rau,...
mương
ao
Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:
Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.
“nước xoáy”: hiện tượng hai dòng nước ngược chiều gặp nhau và cuốn vòng.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:
Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.
vì có nước xoáy
Cách 1
Cách 2
Không được bơi ở đoạn sông này vì sao?
Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?
Bài 4: Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, trả lời các câu hỏi sau:
a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
c) Vì sao ở nước ta có nạn lụt?
Bài 4: Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, trả lời các câu hỏi sau:
a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
Cách 1
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước.
Cách 2
Vì đã đem lễ vật đến trước, Sơn Tinh lấy được Mị Nương.
Bài 4: Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, trả lời các câu hỏi sau:
Cách 1
Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương.
Cách 2
Vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương, Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh.
b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
Bài 4: Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, trả lời các câu hỏi sau:
Cách 1
Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh.
Cách 2
Vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, ở nước ta có nạn lụt.
c) Vì sao ở nước ta có nạn lụt?
Hoàn thành 4 bài tập vào vở ô li Tiếng Việt.
Chuẩn bị bài tuần 26: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy (trang 73)
nguon VI OLET