TIẾT 41: ĐỌC VĂN SƠN TINH –THỦY TINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC GIANG
Tập đọc
Lớp 2
Sông Hương

Sông Hương
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau : màu xanh thẳm của da trời , màu xanh biếc của cây lá, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước.
Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường .
Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.
Theo ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
xanh non
mặt nước
nở
lụa đào
lung linh
trong lành
Từ:
Đoạn 1: Từ đầu đến in trên mặt nước
Đoạn 2: Tiếp theo đến lung linh dát vàng.
Đoạn 3: đoạn còn lại.
Sông Hương được chia thành 3 đoạn
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của cây lá, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước.
Tập đọc
Sông Hương
* Sắc độ:
mức đậm, nhạt của màu
Tập đọc
Sông Hương
* Hương Giang:
tên gọi khác của sông Hương
Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ.


Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Tập đọc
Sông Hương
* Thiên nhiên:
trời đất
Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.
T
ì
m
h
i

b
à
i
u


Câu 1: Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương.
Màu xanh thẳm
Màu xanh biếc
Màu xanh non
* Những màu xanh ấy do những gì tạo nên?
Màu xanh thẳm của da trời
Màu xanh biếc của cây lá
Màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ.
Câu 2 : Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào ?
Sông Hương “ bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường”.
Lụa đào
Câu 2 : Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào ?
Sông Hương “ bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường”.
Do đâu có sự thay đổi ấy?
Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ in bóng xuống nước.
Câu 2 : Vào đêm trăng, sông Hương đổi màu như thế nào ?
Do đâu có sự thay đổi ấy?
Vào những đêm trăng sáng,“dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng”.
Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi, sáng lug linh.

Câu 3:
Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?
Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.
* Đặc ân:
ơn đặc biệt
Làm cho thành phố Huế thêm đẹp.
Làm cho không khí thành phố trở nên trong lành.
Làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa.
Tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
* êm đềm:
yên tĩnh
Tác giả miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương, một đặc ân mà thiên nhiên dành cho xứ Huế.
Nội dung bài:
.
.
.
Luyện đọc lại
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của cây lá, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước.
Tập đọc
Sông Hương
Sau bài học này, em nghĩ như thế nào về Sông Hương?
Huế là kinh đô cũ của nước ta, có rất nhiều cảnh đẹp như kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, núi Bạch Mã…. Nhưng mỗi khi nhắc đến Huế, người ta sẽ nghĩ đến sông Hương. Chính dòng sông này đã làm cho cố đô Huế có một vẻ đẹp nên thơ, thanh bình, êm đềm, và tạo nên nét riêng biệt, đặc trưng của Huế khác lạ với những thành phố khác .
Dặn dò:
- Luyện đọc lại bài Sông Hương và nhờ người thân nhận xét nhé.
Tiết học kết thúc

Chúc các con chăm ngoan, học giỏi

Hẹn gặp lại !
nguon VI OLET