Tôi yêu em
A.X.Pu-skin
Tiết 95. Đọc văn.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799-1837)
a. Ti?u s?
- Là nhà thơ lỗi lạc của nước Nga và thế giới, “mặt trời của thi ca Nga”, “mùa xuân của văn học Nga”, là người đặt nền móng cho sự phát triển phi thường của văn học hiện thực Nga thế kỉ XIX.
- Xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc ở Mát-xcơ-va.
- Gắn bó sâu sắc với số phận nhân dân và đất nước Nga.
- Dũng cảm đấu tranh chế độ chuyên chế Nga hoàng độc đoán.
Tiết 95. Đọc văn. TÔI YÊU EM (Pu-skin)
(Nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Aleksandr_Sergeyevich_Pushkin)
Cha và mẹ nhà thơ Pu-skin
A.X.PU-SKIN
Cuộc đời, sự kiện và những con người
liên quan đến nhà thơ Pu-skin
Pu-skin đọc thơ năm 16 tuổi
KHỞI NGHĨA THÁNG CHẠP 1825
Natalia Puskina (1812-1863)
A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích
Pu-skin (1799-1837)
Natalia Puskina (1812-1863)
Anna ô lênhina (1808-1888)
Pu-skin trúng đạn trong cuộc đấu súng với Đăng-tét
Mộ Pu-skin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
Phố Pu-skin
Tượng đài Pu-skin ở Mát-xcơ-va
Tên tuổi Pu-skin trở thành biểu tượng của văn hóa Nga
b. Sự nghiệp văn học
- Sáng tác nhiều thể loại :
+ Hơn 800 bài thơ trữ tình.
+ Tiểu thuyết bằng thơ : Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin.
+ Trường ca : Ru-xlan và Li-út-mi-la, Người tù Cáp-ca-dơ.
+ Truyện ngắn : Cô tiểu thư nông dân, Con đầm pích,…
+ Kịch : Bô-rít Gô-đu-nốp.
+ Ngụ ngôn…
b. Sự nghiệp văn học
- Sáng tác nhiều thể loại : hơn 800 bài thơ trữ tình, tiểu thuyết bằng thơ, trường ca, truyện ngắn, kịch, ngụ ngôn…
- Nội dung bao quát : thể hiện tâm hồn khao khát tự do và tình yêu của nhân dân Nga, “bộ bách khoa toàn thư về hiện thực đời sống Nga nửa đầu thế kỉ XIX” (Đốt-xtôi-ep-xki).
- Đóng góp về hình thức nghệ thuật : xây dựng và phát triển ngôn ngữ văn học Nga hiện đại, trong sáng, thuần khiết.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả


- Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ được khơi nguồn từ mối tình đơn phương của nhà thơ với A.A.Ô-lê-nhi-na – người mà mùa hè năm 1829 Pu-skin cầu hôn nhưng không được chấp nhận.
- Bài thơ trong nguyên tác vốn không có nhan đề, nhan đề là do người dịch đặt.
A.A. Ô-lê-nhi-na (1828)
2. Bài thơ “Tôi yêu em” (1829)

я вас любил: любовь ещё, быть может,
в душе моей угала не совсем;
но пусть она вас больше не тревожит;
я не хочу печалить вас ничем.
я вас любил безмолвно, безнадеждно,
то робостью, то ревностью томим;
я вас любил так искренно, так нежно,
как дай вам бог любимой быть другим.
1829 Пушкин А.С


TÔI YÊU EM
я вас любил
(Nguyên tác tiếng Nga)
TÔI YÊU EM

Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.

Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó,
dịu dàng như thế đó
Cầu trời cho em được người khác yêu thương
cũng như thế.
( Bản dịch sát nghĩa tiếng Nga)
Tôi yêu em : đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.

Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
1829
( THÚY TOÀN dịch)
TÔI YÊU EM
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
3. Đọc diễn cảm bài thơ
Yêu cầu : thể hiện giọng đọc phù hợp với bài thơ trữ tình điệu nói.
- Câu 1-2 : chậm, ngập ngừng, như thú nhận.
- Câu 3-4 : mạnh mẽ, dứt khoát như lời hứa.
- Câu 5-6 : day dứt, buồn đau.
- Câu 7-8 : mong ước thiết tha mà điềm tĩnh.

Tôi yêu em : đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.

Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
1829
( THÚY TOÀN dịch)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
3. Đọc diễn cảm bài thơ


- Điệp khúc “Tôi yêu em” là mốc để phân biệt sự biến đổi mạch
cảm xúc của toàn bài.
- Bố cục :
+ Bốn câu đầu : Lời giã từ và giãi bày về mối tình đơn phương.
+ Hai câu giữa : Dòng cảm xúc yêu dâng trào mạnh mẽ.
+ Hai câu kết : Lời nguyện cầu cho người mình yêu.
4. Kết cấu bài thơ
Cách xưng hô “tôi” – “em” cho thấy tình cảm của nhân vật trữ tình đối với nhân vật em như thế nào ?
?
+ Tôi đã yêu em: lời thú nhận, giãi bày tình yêu, một tình yêu sâu đậm, bền vững qua thời gian
+ Ngọn lửa tình: hình ảnh ẩn dụ so sánh -> tình yêu nồng nàn, tha thiết, cháy bỏng, một tình yêu âm thầm kiên trì chờ đợi.
+ Nhưng: không làm phiền em
không muốn em buồn.
->Âm điệu mạnh mẽ, dứt khoát

-> Khẳng định: Cảm xúc mãnh liệt, tình yêu trường cửu, vững bền, không bao giờ đổi thay
-> Quyết định đầy tính lí trí: phải rút lui, dập tắt ngọn lửa tình trong lòng mình

Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
(Nhưng hãy để nó (tình yêu ấy) không
làm phiền em thêm nữa,
Tôi không muốn em buồn vì bất cứ điều gì).



Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
(Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ,
chưa tắt hẳn trong lòng tôi;)


Lựa chọn ?
Sự thanh thản của EM
Quan niệm của Puskin về tình yêu: phải bắt nguồn từ sự tự nguyện của hai phía, cần phải biết tôn trọng tình cảm của người mình yêu
Em bận lòng (câu 3,4)
Tôi yêu em (câu 1,2)
Nỗi đau khổ của người yêu say đắm mà lại phải tự từ bỏ tình yêu của mình
II. Đọc - hiểu VĂN BảN
2. Đọc hiểu chi tiết
b) Hai câu giữa:
Tôi yêu em
?Nhân vật trữ tình diễn tả tất cả các cung bậc tình yêu trong tâm hồn mình, chứng tỏ một tình yêu chân thành, sâu sắc

?Nhân vật trữ tình không né tránh mà đi thẳng vào những yếu đuối, bất lực, những góc khuất tận đáy sâu tâm hồn
Bộc lộ một trái tim yêu nồng nàn, một tâm hồn thành thật với tình yêu
âm thầm
không hi vọng
lúc rụt rè
khi hậm hực lòng ghen
Cầu em _người tình như _tôi đã yêu em
Câu kết bất ngờ, hàm chứa nhiều ý nghĩa:
II. Đọc - hiểu VĂN BảN
2. Đọc hiểu chi tiết
c) Hai câu cuối:
Lời cầu chúc biểu lộ cái cao thượng trong tình yêu của nhân vật trữ tình.
Câu thơ đã cho thấy một thái độ ứng xử văn hóa trong tình yêu nói riêng và trong cuộc sống nói chung
Câu thơ còn ánh lên một sự khẳng định : anh là người yêu em chân thành, mãnh liệt
Là một lời tỏ tình thông minh, một cái cớ hợp lí để thốt ra những lời của trái tim: thật thà kể cho em nghe về một thời tôi đã yêu em, hi vọng em thấy rõ tình yêu của tôi và trái tim em rung động.
Là lời chia tay của một của một người có văn hoá, có tình yêu cao thượng, biết hi sinh niềm say mê của mình, cầu chúc người mình yêu có hạnh phúc. Chính lòng nhân ái cao thượng sẽ làm dịu nõi đau và chữa lành vết thương trái tim yêu.
a. Nội dung:
Lời giãi bày tình yêu thấm đượm nỗi buồn của một trái tim yêu đơn phương, nhưng là một nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha.
b. Nghệ thuật:
- Điệp ngữ
- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, không đẽo gọt cầu kì
- Giọng điệu thiết tha, sâu lắng .

II. Đọc - hiểu VĂN BảN
3. Đọc hiểu ý nghĩa
III. LUYệN TậP
"Tôi yêu em là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của Puskin tôn vinh phẩm giá của con người với tư cách là con người"
Từ bài thơ ta có thể rút ra những quan niệm về tình yêu và thái độ ứng xử trong tình yêu như thế nào?
cảm ơn các thầy cô giáo và các em

I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bốn câu thơ đầu :
a. Hai câu đầu :
Dịch nghĩa
Tôi đã yêu em : tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi ;
Dịch thơ
Tôi yêu em đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
- Cụm từ “Tôi yêu em” trong bản dịch thơ chưa thể hiện hết tinh thần của nguyên tác là “Tôi đã yêu em” (thời quá khứ).
- Dịch là “Tôi yêu em” : Lời lẽ giản dị, diễn tả tình cảm như gần như xa, vừa rụt rè vừa đằm thắm, có ý thức đúng mực về mình.
Tôi yêu em
Tôi đã yêu em
Ngọn lửa tình
Đã
Vẫn
(hư từ chỉ quá khứ)
(hư từ biểu thị
sự tiếp diễn,
không thay đổi)
 

Chưa (tắt)
(mang nghĩa phủ định)
+
+
Khẳng định tôi đã, đang và vẫn yêu em.
a. Hai câu đầu :
“Tôi đã yêu em : tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi ;”
(Dịch nghĩa)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bốn câu thơ đầu :

I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bốn câu thơ đầu :
a. Hai câu đầu :
Dịch nghĩa
Tôi đã yêu em : tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi ;
Dịch thơ
Tôi yêu em đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
- Cụm từ “Tôi yêu em” trong bản dịch thơ chưa thể hiện hết tinh thần của nguyên tác là “Tôi đã yêu em” (thời quá khứ).
- Dịch là “Tôi yêu em” : Lời lẽ giản dị, diễn tả tình cảm như gần như xa, vừa rụt rè vừa đằm thắm, có ý thức đúng mực về mình.
- Hai câu đầu giống như lời giãi bày, thổ lộ tình yêu của chàng trai : anh đã yêu em và bây giờ vẫn yêu, trái tim yêu trong anh vẫn tiếp tục ngân rung theo năm tháng, vẫn đập những nhịp đập của tình yêu anh dành cho em.
b. Câu 3 - 4 :
Nhưng hãy để nó (tình yêu) không làm phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
(Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.)
- Từ “Nhưng” nối giữa câu 1-2 và câu 3-4 như một đập chắn cho sự đổi hướng đảo ngược với quyết định đầy tính lí trí : phải dập tắt ngọn lửa tình trong lòng mình “để nó không làm phiền em thêm nữa”, và “không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì”.
- Phủ định từ “không” lặp lại hai lần tạo nên âm điệu dứt khoát. Nhân vật trữ tình xem yêu như hành vi trao tặng, làm cho người mình yêu hạnh phúc.
Đây là chàng trai cao thượng, tế nhị, tự trọng, vị tha.
Nội dung của bốn câu thơ đầu là gì ?
Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng !
Câu trả lời của bạn là :
Câu trả lời đúng là :
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi.
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
?
Chàng trai
BỐN CÂU ĐẦU
Người anh yêu
Yờu say d?m
Suy ngẫm,
chiêm nghiệm
Quyết định
từ bỏ
Bận lòng, u hoài
Thanh thản
tâm hồn
Nghịch cảnh
Đau khổ
TRÂN TRỌNG
NGƯỜI YÊU
Tóm lại
Ghép nối sao cho đúng những trạng thái tâm lí, tình cảm của nhân vật trữ tình "tôi" và nhân vật "em" trong bài thơ :
Cột 1
Cột 2
Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng !
Câu trả lời của bạn là :
Câu trả lời đúng là :
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi.
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN


Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
(Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;)
- Điệp khúc “Tôi yêu em” : xúc cảm dâng trào tha thiết.
- Các trạng thái cảm xúc yêu :
+ Yêu đương cháy bỏng, cuồng nhiệt trong âm thầm, vô vọng.
+ Rụt rè, bối rối lẫn hậm hực ghen tuông.
2. Hai câu thơ 5-6 :
“Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen ,”
Cấu trúc “ lúc …khi…”
Những sắc thái tình yêu
Lặng lẽ , cố nén tình cảm
Ghen tuông giày vò
rụt rè,
hậm hực lòng ghen ,
Câu thơ "Cầu em được người tình như tôi đã yêu em" thể hiện sự thăng hoa của tình yêu chân thành, đúng hay sai ?
Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng !
Câu trả lời của bạn là :
Câu trả lời đúng là :
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi.
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Tôi (đã) yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được người khác yêu thương cũng như thế.
(Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.)

- Điệp khúc “Tôi yêu em”: láy lại lần thứ ba như khẳng định tình yêu
không nhạt phai.
- Tính từ “chân thành”, “đằm thắm” : cảm xúc dâng cao bởi tình yêu thủy chung, say đắm.
- Câu thơ cuối là lời cầu chúc “Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”.
Bất ngờ, đầy ý vị, vượt lên sự ích kỉ tầm thường, thể hiện sự cao thượng, vị tha trong tình yêu.
3. Hai câu thơ kết :
Yêu âm thầm, mãnh liệt
Bị giày vò đau khổ
Vẫn yêu chân thành, dịu dàng
Cầu chúc hạnh phúc
cho người anh yêu
Tâm trạng ?
Nhân cách ?


Tột
cùng
nỗi
đau !



Tột
cùng
cao
thượng !

LỜI
TỎ
TÌNH?
LỜI
CHIA
TAY?
Là lời tỏ tình
thông minh
Là lời chia tay
của một trái tim nhân ái,
một nhân cách cao thượng
hay
Tôi yêu em
CŨNG LÀ

Tình cảm
Tình yêu mãnh liệt của tôi
Khiến em buồn
Ghìm nén tình cảm vì em
Lí trí
Tình cảm trào dâng mãnh liệt
Âm thầmđau khổ
Chúc em hạnh phúc
Tình yêu trong sáng, tâm hồn cao thượng
TIẾT 95. Đọc văn.
Tôi yêu em
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, hàm súc.
- Giọng điệu thơ chân thực, sinh động, thể hiện nhiều cảm xúc
khác nhau.
- Cấu tứ bài thơ chặt chẽ.
2. Nội dung
- “Tôi yêu em” là bài thơ buồn, diễn tả tình yêu vô vọng nhưng
chân thành, mãnh liệt, cao thượng, nhân ái của một trái tim
con người.
PU-SKIN
LỜI KẾT

- “Tình yêu là văn hoá cao cấp của nhân loại. Chỉ cần xem xét một người đang yêu ra sao, ta có thể kết luận người ấy là người như thế nào…” (Biêlinxki).

- “Tôi yêu em thể hiện cái chung của loài người trong những hình thức sinh động…” (Biêlinxki).

- “Tôi yêu em và Một chút tên tôi đối với nàng là hai bài thơ tình hoàn hảo và hay tới mức chỉ riêng hai bài này cũng đủ để thừa nhận tác giả của chúng ta là nhà thơ vĩ đại…” (Gôrôđétxki).
MỘT SỐ LỜI BÌNH
VỀ BÀI THƠ “TÔI YÊU EM” (PU-SKIN)
CÂU HỎI TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Bạn làm gì khi bị từ chối trong tình yêu ?
Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng !
Câu trả lời của bạn là :
Câu trả lời đúng là :
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi.
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
?
VỤ THẢM SÁT Ở BÌNH PHƯỚC

Do bị Lê Thị Ánh Linh từ chối tình cảm, Nguyễn Hải Dương sinh mối hận tình, đã lên kế hoạch sát hại cả gia đình bạn gái.
Rạng sáng 7/7/2015, Dương rủ Tiến vào nhà ông Lê Văn Mỹ (cha chị Linh, ngụ ấp 2, xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước), ra tay sát hại 6 mạng người trong gia đình nạn nhân và cướp một số tài sản.
Nguyễn Hải Dương (giữa)
cùng Vũ Văn Tiến, Trần Đình Thoại
tại phiên tòa xét xử
(Nguồn http://nld.com.vn/nguyen-hai-duong.html)
TÒA TUYÊN ÁN
Ngày 17/12/2015, TAND tỉnh Bình Phước đã mở phiên tòa lưu động, xét xử 3 bị cáo Nguyễn Hải Dương (24 tuổi, ngụ An Giang), Vũ Văn Tiến (24 tuổi, ngụ Bình Phước), và Trần Đình Thoại (27 tuổi, ngụ Vĩnh Long) trong vụ thảm sát 6 người ở Bình Phước.
Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Nguyễn Hải Dương mức án tử hình về tội giết người, 8 năm tù về tội cướp tài sản. Tổng hợp hình phạt chung là tử hình.
Bị cáo Vũ Văn Tiến : mức án tử hình về tội giết người, 7 năm tù về tội cướp tài sản. Tổng hợp hình phạt chung là tử hình.
Bị cáo Trần Đình Thoại : 13 năm tù về tội giết người, 3 năm tù về tội cướp tài sản. Tổng hợp hình phạt là 16 năm tù.
Ngoài ra, buộc các bị cáo liên đới bồi thường cho các nạn nhân tổng cộng 480 triệu đồng, mỗi bị cáo phải bồi thường 180 triệu đồng.
(Nguồn https://www.youtube.com/watch?v=BP6HDCnidzM)
BÀI HỌC ỨNG XỬ TRONG TÌNH YÊU
KĨ NĂNG SỐNG
- Tình yêu là sự tự nguyện từ hai phía.
- Tình yêu phải xuất phát từ những tình cảm chân thành, say đắm, mãnh liệt và vị tha.
- Trong tình yêu, phải có thái độ tôn trọng tình cảm của người mình yêu.
- Ghen tuông chỉ dẫn con người đến sự mù quáng, thấp hèn.
- Cần phải có thái độ ứng xử văn hóa trong tình yêu nói riêng và cuộc sống nói chung : tôn trọng người yêu (người khác) và vị tha, nhân hậu, cao thượng trong tình yêu (trong cuộc sống).
- Tình yêu đơn phương, vô vọng không đồng nghĩa với hận thù, “đạp đổ” mà trái lại nên “Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”. Nếu người mình yêu tìm được hạnh phúc thì nên chúc mừng và cầu mong cho tình yêu của họ mãi vững bền. Đó chính là thái độ sống đẹp của những người có văn hóa.


CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP

1. Vì sao nói “Tôi yêu em” là nỗi buồn sáng trong của trái tim chân thành, mãnh liệt, vị tha Pu-skin ?
2. Nếu được đề xuất một nhan đề cho bài thơ “Tôi yêu em”, em sẽ đặt nhan đề gì ? Vì sao ?
3. Giả sử em là cô gái trong bài thơ, em sẽ xử sự như thế nào trước những lời yêu chân thành như thế ?
4. Sau khi học xong bài thơ, em rút ra được bài học gì cho bản thân về thái độ ứng xử trong tình yêu ?
5. Tìm và đọc một số bài thơ tình thể hiện thái độ ứng xử nhân văn trong tình yêu.
6. Tìm những nét tương đồng trong tình yêu ở “Tôi yêu em” (Pu-skin) với “Tương tư” (Nguyễn Bính).

TƯ LIỆU THAM KHẢO
Phan Trọng Luận (chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2012.
Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2011.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức , kĩ năng Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2011.
Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11, NXB Giáo dục 2012.
Trương Dĩnh, Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp, tập 2, NXB Giáo dục, 2010.
Lê Bảo, Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm văn học Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2011.
Nguyễn Kim Phong (chủ biên), Kĩ năng đọc – hiểu văn bản Ngữ văn 11, NXB Giáo dục 2012.
Các tài liệu tham khảo từ internet…
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
nguon VI OLET