CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Tiết 95: Đọc văn
A.X.Puskin
TÔI YÊU EM
Tiết 95: Đọc văn
A.X.Puskin
TÔI YÊU EM
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Cuộc đời gắn bó với số phận của nhân dân, đất nước Nga.
Thành công trên nhiều thể loại nhưng trước hết và chủ yếu là thơ trữ tình.
Phong cách: thể hiện tâm hồn Nga khao khát tự do, tình yêu qua một tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết.
=> Vị trí: Là nhà thơ lỗi lạc của nước Nga và thế giới, “Mặt trời của thi ca Nga”.
Tiết 95: Đọc văn
A.X.Puskin
TÔI YÊU EM
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời
- Mùa hè năm 1829.
- Khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với nàng A. A. Ô-lê-nhi-na.
b. Mạch cảm xúc chủ đạo
Cảm xúc về tình yêu (điệp ngữ “Tôi yêu em”): một tình yêu vừa gần lại vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở của nhân vật trữ tình với “em”.
c. Vị trí:
- Là bài thơ tình nổi tiếng của Pu-skin và thế giới.
Tiết 95: Đọc văn
A.X.Puskin
TÔI YÊU EM
II. Đọc hiểu văn bản
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.

Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
1829

Ti?t 95: D?c van
A.X.Puskin
TÔI YÊU EM
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bốn câu đầu
a. Câu 1, 2: Lời giãi bày tình yêu
“Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;”
Lời giãi bày: “Tôi (đã) yêu em”; tình yêu đó đến bây giờ vẫn còn nồng nàn, tha thiết.
Hình ảnh ẩn dụ “ngọn lửa tình”: Sự mãnh liệt trong tình yêu.
=> Đó là tình yêu sâu sắc, thủy chung, trong sáng,
rất đáng trân trọng.
Tiết 95 : Đọc văn
A.X.Puskin
TÔI YÊU EM
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bốn câu đầu
b. Câu 3,4: Cách ứng xử của nhân vật trữ tình.
“Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.”
Quyết định dừng bước, dập tắt ngọn lửa tình.
Lí do: “Không muốn làm phiền em; không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì”.
Nhận xét: Quyết định mạnh mẽ, dứt khoát, đầy lí trí, vì hạnh phúc của người mình yêu.
=>Vẻ đẹp của nhân vật trữ tình: Vị tha trong tình yêu.
a. Câu 1,2: Lời giãi bày tình yêu
Tiết 95 : Đọc văn
A.X.Puskin
TÔI YÊU EM
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bốn câu đầu
2. Bốn câu sau:
“Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.”
Cụm từ tôi yêu em (3 lần): Tình yêu mãnh liệt, không dễ gì dập tắt.
Các từ âm thầm, không hi vọng, rụt rè, hậm hực lòng ghen, chân thành, đằm thắm: Biểu đạt những sắc thái tâm lí phức tạp.
Tâm trạng nhân vật trữ tình: Giày vò, đau khổ trong tình yêu; vẫn yêu tha thiết, mãnh liệt.
Tiết 95 : Đọc văn
A.X.Puskin
TÔI YÊU EM
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bốn câu đầu
2. Bốn câu sau:
Lời cầu chúc: “Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”.
/ Quyết định cuối cùng vẫn là dừng bước.
/ Đặt cô gái vào sự lựa chọn (giữa nhân vật trữ tình và người thứ ba).
/ Thực ra lời cầu chúc cũng chính là sự khẳng định tình yêu, sự vun vào cho chính mình.
=> Vẻ đẹp của nhân vật trữ tình: Thông minh, tinh tế và rất đỗi cao thượng, nhân hậu.

Tiết 95 : Đọc văn
A.X.Puskin
TÔI YÊU EM
III. Tổng kết
1. Đặc sắc về nghệ thuật
Ngôn ngữ giản dị, trong sáng.
Kết cấu ngắn gọn.
Biện pháp tu từ: Chỉ sử dụng lối điệp ngữ và cấu trúc so sánh.
2. Về nội dung
- Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha.
THẢO LUẬN
TÌNH YÊU = ?
TÌNH YÊU
Tự nguyện từ hai phía
Vị tha, cao thượng
Yêu + được yêu
1
3
2
nguon VI OLET