KHỞI ĐỘNG
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Thích thú
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Dao to búa lớn
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đình công
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Yếu ớt
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
NGÀY HÔM NAY
TIẾT 93

TÔI YÊU EM (PUSKIN)
Bạn hãy cho biết “Tình yêu là gì?”.Hãy nêu một vài khái niệm về tình yêu mà em biết?
- Tình yêu là một dạng tình cảm đặc biệt của con người, xuất hiện ở cả nam và nữ khi đến tuổi trưởng thành.
- Tình yêu là sự rung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới. ở họ có sự rung cảm về nhiều mặt, làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống với nhau và sẵn sàng hi sinh cho nhau.
Xuân Diệu
Puskin
Nguyễn Bính
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Tác phẩm
- Xuất thân quý tộc, cuộc đời gắn bó với nhân dân lao động và giới trí thức bình dân
Thành công trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là thơ trữ tình
Được mệnh danh là “Mặt trời thi ca Nga”
1. Tác giả Puskin
- Về nội dung: Thơ Puskin là tiếng nói Nga trong sáng
+ Thể hiện cuộc sống giản dị, chân thực
+ Thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khát khao tự do và tình yêu

- Về nghệ thuật: Thơ Puskin đằm thắm, trong sáng, dịu dàng mà tinh tế


1. Tác giả Puskin
2. Tác phẩm “Tôi yêu em”
- Hoàn cảnh ra đời: lấy cảm hứng từ mối tình đơn phương không thành của nhà thơ với nàng A.A Ôlenhia.
- Bố cục
Bốn câu đầu: Những mâu thuẫn giằng xé Trong tâm trạng nhân vật trữ trình
Bốn câu cuối: Sự chân thành vị tha,cao thượng của nhân vật trữ tình
TÔI YÊU EM

Tôi yêu em đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài

Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng
Lút rụt rè, khi hậm hực lòng ghen
Tôi yêu em chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nhan đề “Tôi yêu em”
Xa lạ, có khoảng cách
Tôi - Cô
Gần gũi, không có khoảng cách
Anh - Em
Vừa gần vừa xa  tinh tế
Tôi - Em
Cách xưng hô “tôi – em”: tạo nên cách xưng hô vừa gần vừa xa
 tinh tế

Tôi yêu em đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
2. Bốn câu thơ đầu
Hai câu đầu
 Lời thổ lộ tình yêu chân thành, tha thiết.
2. Bốn câu thơ đầu
Hai câu sau
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Lý trí >< Tình cảm
(Muốn dập tắt) (Muốn tiến lên)
 lý trí chế ngự: cần rút lui, dập tắt ngọn lửa tình
Quan niệm tình yêu của Puskin
Tình yêu say đắm, mãnh liệt, vượt qua thói ích kỷ để dành sự thanh thản cho người yêu.
3. Bốn câu thơ sau
a. Hai câu thơ đầu
Các cung bậc cảm xúc
- Điệp ngữ “Tôi yêu em” (Lần 2): Cảm xúc vỡ òa, lấn át lý trí.
Âm thầm, không hy vọng
Rụt rè
Hậm hực lòng ghen
tình cảm lại chiến thắng, thể hiện tình yêu chân thành, sâu đậm.
Tôi yêu em
3. Bốn câu thơ sau
b. Hai câu thơ cuối
khẳng định tình yêu
chân thành, thủy chung
khẳng định bản chất của tình yêu
chân thành, đằm thắm
Cầu chúc
So sánh
Thách đố
Tỏ tình
Giã biệt
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
Tình yêu vượt lên trên thói ích kỷ tầm thường,
tình yêu trong sáng, cao thượng.
III. Tổng kết
Nghệ thuật
Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng và chân thật.
Giọng thơ chân thực,
tha thiết.
Sử dụng điệp từ “Tôi yêu em” mang nhiều ý nghĩa sâu sắc
- Ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành.
- Ca ngợi tình yêu cao thượng.
III. Tổng kết
2. Ý nghĩa văn bản
Quan niệm về tình yêu của em là gì?
5
Câu hỏi củng cố bài học
0
1. Bài thơ “Tôi yêu em” được sáng tác vào năm nào?
A
1828
B
1829
1830
D
1930
C
2. Nội dung của bài thơ
“Tôi yêu em” là:
A
Hạnh phúc của người đang yêu
B
Lời trách móc, hờn giận người yêu
Lời giãi bày về một mối tình đơn phương không thành
D
Lời thề nguyền về tình yêu chung thủy, hy sinh
C
3. Những cung bậc tình yêu được thể hiện trong thơ:
A
Đau khổ âm thầm
B
Tuyệt vọng, rụt rè, hờn giận
Mãnh liệt, chân thành, cao thượng
D
Đau khổ mà chân thành, rụt rè mà mãnh liệt, hờn giận mà cao cả
C
4. Cái hay, cái hấp dẫn của bài thơ thể hiện ở chỗ:
A
Ngôn từ trong sáng, giản dị
B
Vươn tới cái cao cả trong tâm hồn
Tôn vinh phẩm giá con người
D
Cả 3 phương án trên
C
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
nguon VI OLET