NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VĂN

Quang Hà, tháng 4 năm 2021
KHỞI ĐỘNG

TRÒ CHƠI

LUẬT CHƠI:

* Giáo viên đọc hết câu hỏi hiển thị trên màn hình
* Trong khoảng thời gian10 giây học sinh nào giơ tay đầu tiên sẽ dành quyền trả lời. Trả lời sai chỉ ưu tiên cho một người khác.
* GV chuyển sang câu hỏi tiếp theo.
Thời gian
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
TRÒ CHƠI
1. Sống như … rụt cổ, như … rụt đầu
Đáp án: rùa - rắn

TÌM TỪ CÒN THIẾU VÀO CHỖ TRỐNG
Thời gian
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
TRÒ CHƠI
2.
Xăm xăm bước tới cây chanh
Thò tay muốn bẻ sợ cành có…
Đáp án: gai
Thời gian
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
TRÒ CHƠI
3. Nhát như …
Đáp án: Thỏ đế

Thời gian
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
TRÒ CHƠI
4. Nước trong không có cá
Khép nép quá không có…

Đáp án: bạn


Sống như rùa rụt cổ như rắn rụt đầu.
Xăm xăm bước tới cây chanh
Thò tay muốn bẻ sợ cành có gai.
3. Nhát như thỏ đế.
4. Nước trong không có cá. Khép nép quá không có bạn.


 Những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao trên đề cập đến kiểu người hèn nhát, luôn lo sợ, sống thu mình, sống khép nép, ngại va chạm.
Tiết 102,103:
NGƯỜI
TRONG BAO
A.P.SÊ –KHỐP
A.P.SÊ –KHỐP
(1860 - 1904)
BỐ CỤC BÀI GIẢNG

I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả Sê-khốp
2.Tác phẩm “Người trong bao”
II.Đọc hiểu
1. Biểu tượng cái “bao”
2. Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp
2.1. Chân dung Bê-li-cốp
2.2. Cái chết của Bê-li-cốp
2.3. Ý nghĩa hình tượng nhân vật Bê-li-cốp
III. Luyện tập
IV. Liên hệ thực tế
V. Củng cố, mở rộng
I. Tìm hiểu chung

1.Tác giả:
Cuộc đời:
(SGK)
b. Sự nghiệp:
Nhà văn Nga lỗi lạc cuối thế kỉ XIX.
Đóng góp: Truyện ngắn và kịch
Đặc điểm sáng tác: Cốt truyện đơn giản nhưng ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa, mang tầm triết lí sâu sắc.
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác:
Năm 1898- khi tác giả đang dưỡng bệnh ở bán đảo Crưm.
b. Đề tài:
Lối sống của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX


II. Đọc hiểu
1. Hình ảnh “cái bao”
Nghĩa đen: đồ vật dùng để bao, gói đựng đồ vật, hàng hoá.
Nghĩa bóng: chỉ lối sống, tính cách của Bê-li cốp.
Nghĩa biểu trưng: Kiểu người trong bao, lối sống trong bao. Xã hội Nga cuối thế kỉ XIX là một cái bao khổng lồ, trói buộc tù hãm, ngăn chặn tự do của mọi người.


Đi giày cao su
Mặc áo chần bông
Đeo kính râm
Đội mũ, cầm ô
Tai nhét bông
Kì quái
Bao mình lại để ngăn cách với mọi thứ bên ngoài

Lúc nào cũng vậy,
cả khi rất đẹp trời
II. Đọc hiểu
2. Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp
2.1. Chân dung Bê-li-cốp
*Ngoại hình:
“Khát vọng mãnh liệt thu mình vào trong một cái vỏ”
2.1. Chân dung Bê-li-cốp
* Lối sống
A. Rạch mặt ăn vạ
B. Đi xe ngựa kéo kín mui
C. Ở trong nhà vẫn mặc áo khoác, đội mũ
D. Căn buồng có nhiều cửa sổ
E. Căn buồng như cái hộp, kín mít, ngột ngạt
F. Khi ngủ kéo chăn trùm đầu kín mít
G. Không gặp gỡ, tiếp xúc với bất kì ai
H. Đến nhà khác chơi chỉ ngồi im, nhìn quanh, ngồi một giờ thì về.

Đi xe ngựa kéo kín mui
Ở trong nhà vẫn mặc áo khoác, đội mũ.
Căn buồng như cái hộp, kín mít, ngột ngạt
Khi ngủ kéo chăn trùm kín đầu, cảm thấy rờn rợn.
Đến nhà khác chơi chỉ ngồi im, nhìn quanh, độ một giờ thì về.

Lối sống hèn nhát, cô độc, lập dị.
2.1. Chân dung Bê-li-cốp
* Lối sống
2.1.Chân dung Bê-li-cốp
*Thái độ
A. Say mê tiếng Hi Lạp
B. Chấp nhận thực tại
C. Luôn lo lắng và sợ “nhỡ lại xảy ra chuyện gì”
D. Chỉ sống theo những điều bản thân mình mong muốn
E. Sống theo những thông tư, chỉ thị, những bài báo cấm đoán.
G. Cảm thấy ngột ngạt, tù túng với cách sống của mình và muốn thay đổi.
H. Hài lòng, thỏa mãn với cách sống của mình; áp đặt cách sống cho người khác


Say mê tiếng Hi Lạp, ngợi ca quá khứ
Luôn lo lắng, “sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì”
Sống theo những thông tư, chỉ thị
Hài lòng với cách sống của mình; đem cách sống của mình áp đặt cho người khác
- Khó chịu, sợ hãi trước cuộc sống

Thái độ bảo thủ, máy móc. Tính cách nhút nhát, lập dị.

2.1.Chân dung Bê-li-cốp
*Thái độ, tính cách:
Bê – li – cốp
Kì quái
Lập dị
Hèn nhát,
cô độc
Bảo thủ,
máy móc
Nhân vật điển hình cho kiểu “người trong bao” – con đẻ của xã hội chuyên chế Nga hoàng.
Kết luận:
Nga hoàng Nicolai II
Nước Nga cuối thế kỉ XIX

2.2.Cái chết của Bê-li-cốp
Nguyên nhân:
+ Xung đột với chị em Va-ren-ca
+ Sợ (thành trò cười; sợ đến tai ông hiệu trưởng, ông thanh tra…)
Ý nghĩa:
+ Là sự giải thoát với Bê-li-cốp
+ Khẳng định: Cách sống không thể tồn tại lâu dài => “không thể sống mãi như thế được”
+ Bộc lộ bản chất phi nhân tính của chuyên chế Nga hoàng.

2.3.Ý nghĩa hình tượng nhân vật Bê-li-cốp
Nhận ra được những lối sống “trong bao”: quẩn quanh, ngột ngạt, vô dụng, vô nghĩa, tầm thường, giả dối,...
Thức tỉnh, kêu gọi: “Không thể sống mãi như thế được”




“Không thể sống mãi
như thế được”
(Sê-khốp)
III.Tổng kết
1.Nội dung
Lên án, phê phán kiểu “người trong bao”, lối sống “trong bao”
Hướng tới lối sống nhân văn, cao đẹp.
2.Nghệ thuật
Ngôi kể, giọng kể linh hoạt, sắc sảo.
Xây dựng được nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình
Xây dựng hình ảnh biểu tượng
IV.Liên hệ thực tế
Hãy chỉ ra những kiểu “người trong bao”, lối sống “trong bao” mà em thấy trong cuộc sống quanh mình?
Hiện tượng gian lận, vô cảm, sống ảo phổ biến trong một bộ phận giới trẻ hiện nay
BÀI HỌC
SỐNG:
Nhiệt huyết, sôi nổi
Dũng cảm, dám nghĩ dám làm
Có ích, cống hiến
Hòa nhập, vui vẻ, lạc quan
Đặng Thùy Trâm: “Đời phải trải qua giông tố, nhưng không được cúi đầu trước giông tố”.
Ostrovsky: “Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài sống phí”
IV.CỦNG CỐ, MỞ RỘNG



TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
a
2
3
4
5
6
7
b
c
d
e
f
g
Từ khóa
1
1. Sê-khốp còn có nghề nghiệp nào khác ngoài viết văn?
Home
2
2.Điền vào chỗ trống: Sê-khốp viết văn để
“vắt kiệt dòng máu…” trong mỗi con người.
Home
3
3.Bê-li-cốp say mê thứ ngôn ngữ nào?
Home
4
4.Ngôi trần thuật của truyện ngắn “Người trong bao”?
Home
5
5.Bê-li-cốp đã khống chế trường học, thành phố trong bao
nhiêu năm trời?
Home
6
6.Hình ảnh biểu tượng xuyên suốt tác phẩm
“Người trong bao”
Home
7
8.Bê-li-cốp đã tìm được cho mình “cái bao” nào vĩnh viễn?
Home
1
a
2
3
4
5
6
7
b
c
d
e
f
g
Từ khóa
Những câu chuyện ngắn gọn, giản dị nhưng lại đặt ra vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa.
nguon VI OLET