Tiết 97: Văn bản
NGƯỜI TRONG BAO
--Sê – khốp--
II. Đọc – Hiểu văn bản
1.Hình tượng nhân vật Bê – li – cốp khi còn sống:
2. Cái chết của Bê – li – cốp:

- Va chạm với Cô-va-len-cô, Va-ren-ca nhìn thấy hắn bị té, cười phá lên
→ Tiếng cười đó đã “chấm dứt chuyện cưới xin, chấm dứt cả cuộc đời Bê-li-côp”.

- Sâu sa hơn cái chết của Bêlicốp là do với tạng người, cách sống của y, trước sau cũng phải tự tiêu diệt hoặc bị tiêu diệt.
-> Cái chết là vỏ bao tốt nhất mà Bêlicốp mong muốn.
Nguyên nhân nào dẫn tới cái chết của Bê-li-cốp và ý nghĩa của cái chết đó?
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới cái chết của
Bê-li-cốp? Tại sao ?
Thái độ của mọi người đối với Bê – li – côp
Trước khi chết: sợ hãi, căm ghét
Sau khi hắn chết: cảm thấy như thoát khỏi gánh nặng, thấy nhẹ nhàng.
Cuộc sống lại diễn ra như cũ (nặng nề,mệt mỏi, vô vị, tù túng)
Hiện tượng, kiểu người, lối sống Bêlicôp mang tính phổ quát, điển hình. Nó sống lâu dài như một hiện tượng xã hội, một quy luật trong lịch sử phát triển của loài người.
Thái độ của mọi người trong thành phố đối với Bêlicốp trước và sau khi y chết?
II. Đọc – Hiểu văn bản
1.Hình tượng nhân vật Bê – li – cốp khi còn sống:
2. Cái chết của Bê – li – cốp:
3. Ý nghĩa hình tượng “cái bao”:
Hình tượng cái bao mang những ý nghĩa gì?
Ý nghĩa hình tượng “cái bao”
vật dụng để bao, gói đồ vật , hàng hóa...
cuộc đời và số phận của Bê-li-cốp
kiểu người, lối sống trong bao đã và đang tồn tại ở nước Nga.Nước Nga thời ấy phải chăng cũng là một cái bao khổng lồ vây hãm, ngăn chặn tự do...
Nghĩa đen
Nghĩa bóng
Nghĩa biểu tượng
* Chủ đề tư tưởng của truyện:
- Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nó đối với XH.
- Cảnh báo, kêu gọi mọi người thay đổi cuộc sống, cách sống, không thể mãi sống hèn nhát, vô vị tự mãn như thế mãi.
II. Đọc – Hiểu văn bản
1.Hình tượng nhân vật Bê – li – cốp khi còn sống:
2. Cái chết của Bê – li – cốp:
3. Ý nghĩa hình tượng “cái bao”:
Từ ý nghĩa hình ảnh “cái bao”, em hãy nêu tư tưởng chủ đề của truyện?
II. Đọc – Hiểu văn bản
1.Hình tượng nhân vật Bê – li – cốp khi còn sống:
2. Cái chết của Bê – li – cốp:
3. Ý nghĩa hình tượng “cái bao”:
4. Đặc sắc nghệ thuật:
- Ngôi kể: Ngôi kể thứ 3, khách quan; truyện lồng trong truyện.
- Giọng kể : mỉa mai, châm biếm mà bình thản.
- Xây dựng nhân vật điển hình- Đối lập giữa các kiểu người.
- Xây dựng biểu tượng.
- Kết thúc truyện có lời bình luận và làm nổi rõ chủ đề cuả truyện.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Xây dựng nhân vật điển hình, mang tính biểu tượng cho một giai tầng xã hội
- Giọng điệu kể chuyện một cách châm rãi, u buồn, giễu cợt một cách sâu cay.

2. Nội dung
- Thể hiện cuộc đấu tranh giữa con người với “cái bao” chuyên chế và khát vọng được sống là mình, loại bỏ lối sống “trong bao”
- Thức tỉnh “ con người không thể sống mãi thế được”
nguon VI OLET