CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KI?M TRA B�I CU
Nêu bố cục và tóm tắt nội dung đoạn trích « Hồn Trương Ba, da hàng thịt » ?
Bố cục
Màn đối thoại giữa
hồn Trương Ba và xác hàng thịt
Màn đối thoại giữa
hồn Trương Ba và người thân
Màn đối thoại giữa
hồn Trương Ba và Đế Thích
Màn kết
Đoạn trích « Hồn Trương Ba, da hàng thịt » là cảnh VII và đoạn kết của vở kịch « Hồn Trương Ba, da hàng thịt » của Lưu Quang Vũ.
+ Cảnh 7 : Khi nhập vào xác hàng thịt , Trương Ba bắt đầu thay đổi tâm tính mọi người xa lánh, bản thân đau khổ chấp nhận cái chết để giải thoát.
+ Phần kết : Hồn Trương Ba nhập vào màu xanh cỏ cây trong vườn, trò chuyện với vợ, cu Tị và bé Gái.
Tóm tắt nội dung đoạn trích « Hồn Trương Ba, da hàng thịt »
Hoàn cảnh bi kịch của Trương Ba
Trương
Ba
Trú nhờ thể
xác anh hàng thịt
dung tục, thô lỗ
Nhân hậu, trong
sạch, ngay thẳng
Thú vui tao nhã, trí
tuệ, chơi cờ với
nước đi khoáng hoạt
Thô lỗ, phũ phàng
Uống rượu nhiều,
thèm ăn thịt, không
mặn mà với chơi cờ
Trương Ba ý thức được điều đó
nhưng không thể giải quyết
Hồn Trương Ba
tự nhận thấy không
thể sống “hồn này
xác nọ”
Mọi người trong gia
đình xa lánh-> Hồn
Trương Ba tuyệt vọng
Hồn và Xác đối thoại
-> Hồn đau khổ, bế tắc
Hồn Trương Ba gặp gỡ
Đế Thích-> Đấu tranh để
lựa chọn cách sống.
Tuần 27 – Tiết 77:
Đọc văn:
H?N TRUONG BA,
DA H�NG TH?T
- Luu Quang Vu -
( Ti?t 2 )
(Trích)
I. TI?U D?N
II. D?C - HI?U VAN B?N :
1. Cu?c d?i tho?i gi?a h?n Truong Ba v� xỏc h�ng th?t
2. Cu?c d?i tho?i gi?a Truong Ba v� ngu?i thõn
Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và người thân
Diễn biến cuộc đối thoại giữa Trương Ba và người thân (vợ, con dâu, cháu nội)
Tâm trạng của Trương Ba
sau cuộc đối thoại
2. Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và người thân
Th?o lu?n nhúm

Ph?n ?ng
c?a v?
ra sao?
Nguyờn nhõn?
Trước sự tha hóa, biến đổi của Hồn Trương Ba
Trước phản ứng của
người thân
Tõm tr?ng
c?a Truong Ba
ra sao?
Nguyờn nhõn?
Ph?n ?ng
c?a chỏu gỏi
ra sao?
Nguyờn nhõn?
Ph?n ?ng
c?a con dõu
ra sao?
Nguyờn nhõn?
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
*Diễn biến cuộc đối thoại :
NGƯỜI THÂN
HỒN TRƯƠNG BA
MQH
Nguyên nhân
Tâm trạng
Phản ứng
Nguyên nhân
Vợ
Thông cảm và xót thương
Cháu gái
Con
dâu
Quyết liệt và dữ dội
Thấu hiểu nhưng đau lòng khi nhận thấy bố ngày một khác
Nhận thấy sự thay đổi của chồng và không muốn sống cảnh chồng chung
Buồn bã, đau khổ, muốn bỏ đi, nhường chồng cho cô hàng thịt
Tâm hồn trẻ thơ vốn trong sạch không chấp nhận sự tầm thường, dung tục
-V? m?t : th?n th?, l?ng ng?t nhu t?ng dỏ.
- C? ch? : tay ụm d?u.
- Di?u b? : run r?y, l?p c?p.
- Gi?ng di?u : nh?n nh?c, c?u c?u.
=> Vụ cựng dau d?n, b? t?c.
Hiểu những gì mình đã, đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hại mặc dù không hề muốn


"Ông bây giờ còn biết đến ai nữa!";
" Ông đâu còn là ông nữa";
"Tôi sẽ đi biệt để ông đưuợc thảnh thơi với cô hàng thịt"




"Con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy.
mỗi ngày thầy một đổi khác, mất mát dần,
tất cả cứ lệch lạc, nhoà mờ dần đến nỗi có lúc
chính con cũng không nhận ra thầy nữa"

"Ông nội tôi chết rồi nếu ông nội tôi hiện hồn
về ông nội tôi sẽ bóp cổ ông"; "ông chiết cây cam
bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non,
chân ông to bè nhuư cái xẻng, giẫm lên nát cả cây
sâm quý mới ươm! Ông nội tôi đời nào phũ
phàng như vậy!"
*Thái độ, tâm trạng của Trương Ba:
2. Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và người thân
*Diễn biến cuộc đối thoại :
Ông thẫn thờ, ôm đầu bế tắc, cầu cứu cháu gái, run rẩy trong trong nỗi đau, nhận thấy: "Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ…”
“Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? Nhưng có thật là không còn cách nào khác? Có thật không còn cách nào khác?”
Những câu hỏi mang tính tự vấn -> Bộc lộ sự day dứt nội tâm, đấu tranh với chính mình
“Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!".
Quyết định dứt khoát -> không chung sống với thể xác dung tục của hàng thịt.
So sánh tâm trạng, thái độ của Trương Ba khi đối thoại với xác hàng thịt và người thân

Tuyệt vọng;
bất lực cam chịu
chấp nhận chung
sống với xác hàng
thịt dung tục



Vụ cựng dau d?n
song kiờn quy?t,
d?t khoỏt khụng
s?ng chung v?i xỏc
h�ng th?t dung t?c


Đỉnh điểm của xung đột, nhân vật không thỏa hiệp mà đấu tranh mạnh mẽ.
=> Vẻ đẹp tâm hồn người lao động trong cuộc đấu tranh với cái dung tục để hoàn thiện nhân cách.
Cuộc đối thoại với
xác hàng thịt
Cuộc đối thoại với
người thân
Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống?
3.Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích
* Sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống :
3.Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích
Quan niệm của Đế Thích
Quan niệm của Hồn Trương Ba
- Khuyên Trương Ba chấp nhận cảnh sống tạm bợ bởi thế giới vốn không toàn vẹn.
- Không chấp nhận cảnh sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
- Có ý định cho Trương Ba nhập vào xác cu Tị - một em bé hàng xóm vừa chết, bạn thân của cái Gái.
- Kiên quyết từ chối, không chấp nhận cuộc sống giả tạo, trái tự nhiên mà theo ông “khổ hơn cả cái chết”.
 Cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống con người, chỉ ra hiện tượng tiêu cực của xã hội đương thời.
 Ca ngợi quan niệm sống tích cưc: sống đúng là mình, sống phải hài hoà, toàn vẹn cả tâm hồn và thể xác.
* Sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống :
3.Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích
* Sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống :
* Ý nghĩa cuộc đối thoại:
- Cuộc sống là đáng quý nhưng không phải sống thế nào cũng được.
- Con người phải luôn đấu tranh để hoàn thiện nhân cách.
Hạnh phúc chân chính của con người là được sống thật với mình và mọi người.
4. Đoạn kết
Trong lời hồn Trương Ba nói với vợ Tôi vẫn ở đây… , và lời của cái Gái đã nói hộ tư tưởng gì của tác giả?
4. Đoạn kết
- Cuộc sống lại tuần hoàn theo quy luật muôn đời.
- Cái thiện, cái đẹp và sự sống đích thực đã chiến thắng.
 Sự bất tử của con người nằm trong ý nghĩa sự sống và sự hóa thân vào cuộc sống xung quanh ta chứ không phải ở độ dài thời gian.
"Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưuởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan đồng thời truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực."
TS.Nguy?n Ki?u Tõm
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Bi kịch của con người khi không được sống là chính mình.
- Vẻ đẹp tâm hồn của người lao trong việc chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực và khát vọng hoàn thiện nhân cách.
III. Tổng kết:

1. Nội dung :
- Nghệ thuật xây dựng tình huống kịch độc đáo, dẫn dắt xung đột kịch hợp lí.
- Nghệ thuật dựng hành động kịch, dựng đối thoại sinh động.
2. Ngh? thu?t :
CÂU 1
A
B
C
ĐẾ THÍCH
TRƯƠNG BA
XÁC HÀNG THỊT
GIỎI QUÁ!
EM HÃY CHỌN LẠI!
Câu nói: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.” là của nhân vật nào trong tác phẩm?
CỦNG CỐ : Chọn phương án đúng
A
B
C
D
Ngu?i v� th?n tiờn luụn luụn b?t d?ng quan di?m s?ng
Cu?c núi chuy?n gi?a ngu?i thu?ng v� th?n tiờn.
Cu?c tranh lu?n v? s? s?ng v� cỏi ch?t.
CÂU 2
Khỏt v?ng s?ng d?p, khỏt v?ng t? gi?i phúng cho tõm h?n thanh cao c?a H?n Truong Ba. Dú l� khỏt v?ng t? ho�n thi?n nhõn cỏch.
M�n d?i tho?i gi?a H?n Truong Ba v� D? Thớch ? cu?i do?n trớch, toỏt lờn ý nghia gỡ?
C.Cần phải ý thức sâu sắc giá trị sự sống: sống đúng là mình, trọn vẹn với giá trị mình vốn có và luôn tự mình đấu tranh với những nghịch cảnh để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý.
B. Cần phải có ý thức sâu sắc về phần hồn : Vì phần hồn sẽ giúp con người sống thanh cao, trong sáng, đẹp đẽ và chiến thắng tất cả những nghịch cảnh éo le của cuộc sống.
A. Cần phải có ý thức sâu sắc về phần xác: Vì phần xác sẽ giúp con người tồn tại, để hưởng thụ tất cả những giá trị của cuộc đời ban tặng cho con người.
Một trong những bài học mà chúng ta rút ra qua đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt là:
Cõu 3
Để không rơi vào bi kịch như hồn Trương Ba, em phải sống thế nào?
Có phải chỉ cần sự nỗ lực hoàn thiện của mỗi cá nhân hay còn có vai trò của xã hội, cộng đồng?
C�U 4
5. Hu?ng d?n v? nh�:
- V? nh� tỡm d?c to�n b? tỏc ph?m, xem k?ch. N?m n?i dung. ngh? thu?t; tu tu?ng c?a van b?n.
- Chu?n b? b�i : Di?n d?t trong van ngh? lu?n.
XIN CH�N TH�NH C?M ON
TH?Y Cễ
V� C�C EM H?C SINH
nguon VI OLET