TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ LỢI
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
www.themegallery.com
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021

Tập đọc – Kể chuyện
Chiếc áo len
SGK TIẾNG VIỆT 3, TẬP 1 -TRANG 20, 21
Giọng đọc
Giọng mẹ : lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm.
Giọng Lan : nũng nịu.
Giọng Tuấn : thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục.
Giọng tình cảm, nhẹ nhàng.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em.”
Theo TỪ NGUYÊN THẠCH
Chiếc áo len
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử, ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy. Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ :
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống :
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm :
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
Chiếc áo len
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử, ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy. Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ :
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống:
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm :
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ:
“Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em.”
Theo TỪ NGUYÊN THẠCH
Bài được chia làm 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu … như của bạn Hòa.
Đoạn 2: Mẹ đang định … Em vờ ngủ.
Đoạn 3: Một lúc lâu … đi ngủ đi.
Đoạn 4: Đoạn còn lại.
Luyện đọc
lạnh buốt
lất phất
phụng phịu
bối rối
âu yếm
lạnh buốt
lất phất
Giải nghĩa từ
- Bối rối:
lúng túng, không biết làm thế nào.
- Thì thào:
(nói) rất nhỏ.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em.”
Theo TỪ NGUYÊN THẠCH
Chiếc áo len
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử, ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy. Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ :
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống :
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm :
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
Tìm hiểu bài:
1. Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi
như thế nào ?
- Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm.
2. Vì sao Lan dỗi mẹ ?
-Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
3. Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
Tìm hiểu bài:
- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
4. Vì sao Lan ân hận ?
Vì Lan đã làm cho mẹ buồn.
Vì Lan thấy mình ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh.
Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn độ lượng của anh…
M: Mẹ và hai con
5. Tìm một tên khác cho truyện.
Tìm hiểu bài
Tấm lòng của người anh
Cô bé ngoan
Cô bé biết ân hận
Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
Anh em phải biết nhường nhịn,
thương yêu lẫn nhau.
Anh, chị, em trong gia đình phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.
NỘI DUNG
LUYỆN ĐỌC LẠI
ĐỌC TRUYỆN THEO VAI: Người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ.
Chiếc áo len
Theo Từ Nguyên Thạch
Kể chuyện:
Tập đọc- Kể chuyện
Chiếc áo len
Kể chuyện
Dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc áo len
a) Đoạn 1: Chiếc áo đẹp
- Mùa đông năm ấy lạnh như thế nào?
- Áo len của bạn Hòa đẹp và ấm ra sao?
- Lan nói gì với mẹ ?
- Ý1: Mùa đông năm nay đến sớm, gió thổi lạnh buốt.
- Ý2: Mấy hôm nay, em thấy Hoà đến lớp mặc một
chiếc áo màu vàng đẹp ơi là đẹp, em thích lắm…
- Ý3: Đêm ấy, em nói với mẹ…
Gợi ý:
theo lời của Lan:
Tập đọc- Kể chuyện
Chiếc áo len
Kể chuyện
Dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc áo len :
b) Đoạn 2: Dỗi mẹ
- Mẹ nói thế nào khi Lan đòi mua chiếc áo đắt tiền?
- Lan trả lời ra sao?
-Lan dỗi mẹ như thế nào?
Tập đọc- Kể chuyện
Chiếc áo len
Kể chuyện
Dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc áo len :
c) Đoạn 3: Nhường nhịn
- Anh Tuấn nói gì với mẹ?
- Mẹ lo điều gì?
- Anh Tuấn nói như thế nào để mẹ yên lòng?
Tập đọc- Kể chuyện
Chiếc áo len
Kể chuyện
Dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc áo len :
d) Đoạn 4: Ân hận
-Vì sao Lan ân hận sau khi nghe câu chuyện?
- Lan muốn nói với mẹ điều gì?
- Mùa đông năm nay lạnh như thế nào?
Lan nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hoà
- Áo của bạn Hoà đẹp và ấm ra sao?
Năm nay mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt
- Lan nói gì với mẹ?
Chiếc áo màu vàng rất đẹp. Chiếc áo có khoá kéo ở giữa, có mũ đội đầu. Khi mặc vào rất ấm
Tự kể lại đoạn 1
Tự kể lại đoạn 2
- Lan trả lời ra sao?
- Mẹ nói thế nào khi Lan đòi mua chiếc áo đắt tiền?
- Lan dỗi mẹ như thế nào?
Mẹ nói: “Chiếc áo của Hoà đắt bằng tiền cả hai chiếc áo của anh em con đấy?
Lan phụng phịu trả lời: Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi
Dỗi mẹ Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ
- Anh Tuấn nói gì với mẹ?
Anh Tuấn nói: Con khoẻ lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong
- Mẹ lo điều gì?
Anh Tuấn nói: Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu
- Anh Tuấn nói thế nào để mẹ yên lòng?
Mẹ lo trời lạnh, không có áo ấm, anh Tuấn sẽ ốm mất.
Tự kể lại đoạn 3
Tự kể lại đoạn 4
- Lan muốn nói với mẹ điều gì?
- Vì sao Lan ân hận khi nghe câu chuyện?
Lan ân hận vì em đã làm cho mẹ buồn phiền, vì nhận thấy mình quá ích kỉ, vì cảm động khi thấy anh trai nhường nhịn cho mình
Lan muốn nói với mẹ: “Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em.
Dựa vào các gợi ý trong tiết kể chuyện (SGK TV3/ T21), hãy kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc áo len theo lời của Lan
Theo em, để kể chuyện theo lời kể của Lan ta cần xưng hô như thế nào?
Lời xưng hô khi kể chuyện: mình, tôi
Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện.
Bạn Lan trong câu chuyện là người như thế nào?
Bạn Lan trong câu chuyện là cô bé ngoan vì em đã nhận ra lỗi lầm của mình và em mong trời mau sáng để xin lỗi mẹ và anh
Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
Các em hãy đọc lại nhiều lần bài tập đọc nhé!
Em hãy tập kể lại toàn bộ câu chuyện. Chuẩn bị bài sau : Quạt cho bà ngủ



CHÀO TẠM BIỆT !
nguon VI OLET