Chủ đề tích hợp
“Văn học dân gian và làm văn tự sự”
CHIẾN THẮNG
MTAO MXÂY
(Trích Đăm Săn – sử thi Tây Nguyên)
SỬ THI ẤN ĐỘ
SỬ THI HY LẠP


I. TÌM HIỂU CHUNG


1.Thể loại sử thi dân gian Việt Nam.

a. Khái niệm sử thi
- Là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, có vần, có nhịp kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng cổ đại
SỬ THI
Dung lượng: Đồ sộ
Nhân Vật: Hình tượng nổi bật
Ngôn ngữ: văn vần, văn xuôi.
Hình thức diễn xướng: Hát – kể - sân khấu
b. Đặc trưng của sử thi
- Sử thi thần thoại
c. Phân loại:
- Sử thi anh hùng
2. Sử thi “Đăm Săn”
a. Tóm tắt: SGK

3. Đoạn trích “ Chiến thắng Mtao – Mxây
- Vị trí đoạn trích: Phần giữa của sử thi.
b. Thể loại: Sử thi anh hùng (Ê-Đê )
- Nội dung: kể chuyện Đăm Săn đánh thắng tù trưởng Mtao Mxay, cứu được vợ

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng Đăm Săn trong cuộc quyết chiến với Mtao Mxây

* Đăm Săn thách đấu

Đăm Săn
Hành động: Tìm đến chân cầu thang nhà kẻ thù khiêu chiến ( chủ động).
Lời nói:
+ Dùng những lời nói khích, dụ Mxây
+ Dục giã, dọa dẫm
+ Khảng khái, khẳng định, khinh bỉ Thái độ quyết liệt, dứt khoát, khí thế hiên ngang, bản lĩnh tự tin, cứng cỏi
Mtao Mxây
Hành động:
+ Không dám xuống, khi bị dọa dẫm thì mới dám xuống.
+ Dáng điệu do dự đắn đo
Lời nói:
+ Trêu tức ( tay ta còn bận ôm vợ hai chúng ta )
+ Sợ hãi ( Ta sợ ngươi đâm ta khi ta đang đi lắm )
 Ở tình thế bị động, hèn nhát
* Diễn biến cuộc chiến
Hiệp 1: Mtao – Mxây múa khiên
- Khiêu khích để Mtao Mxây múa trước.
- Bị khích, múa “khiên kêu lạch xạch như quả mướp khô”
- Bình tĩnh, thản nhiên, mỉa mai xem khả năng của đối thủ
- Khoe khoang, khoác lác, tự xem mình là tướng quen đánh trận, xéo nát đất đai thiên hạ.
=> Chủ động, tự tin.
=> Kém cỏi, tự cao, tự đại
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
- Múa khiên tài giỏi (vừa khỏe vừa đẹp)
- Hốt hoảng bỏ chạy, bước cao bước thấp. Hết bãi tây sang bãi đông, chém ĐS nhưng trượt chỉ trúng chão cột trâu.
- Được miếng trầu của Hơ Nhị tiếp sức ->càng mạnh thêm lên.
=> Nhanh nhẹn, mạnh mẽ.
=> Yếu sức, hèn hạ.
Hiệp 2: Đăm Săn múa khiên
ĐĂM SĂN
MTAO MXAY
-Được miếng trầu của Hơ Nhị tiếp sức ->càng mạnh thêm lên.
- Cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu tuy nhiên hắn không đớp được.
- Chàng vung ngọn giáo đâm trúng nhưng không thủng, DDS mệt mơ gặp ông trời chỉ lí do dung chày mòn ném vào vành tai.
=> Nhanh nhẹn, mạnh mẽ.
=> Yếu sức, hèn hạ.
Hiệp 3: Đăm Săn tiếp tục múa khiên và tấn công Mtao – Mxây
Hiệp 4: Kết thúc cuộc chiến
- Bừng tỉnh và làm theo ông trời.
Giáp sắt trở thành vô dụng.
( rơi loảng xoảng)
=> chiến thắng, xứng đáng là một anh hùng.
=> thất bại thảm hại, ê chề.
- Rượt đuổi, hỏi tội cướp vợ, giết và chặt đầu bêu ngoài đường.
-Tháo chạy, cùng đường, ngã lăn xuống đất, cầu xin tha mạng. Bị giết chết
=> Kết quả cuộc chiến:
Chủ động, dũng cảm, chiến thắng
Thụ động, hèn nhát,
thất bại
Chính nghĩa, cái thiện được ngợi ca.
Phi nghĩa, cái ác bị phê phán.
→ Đăm Săn hơn hẳn Mtao Mxay cả về tài năng, sức lực, phong độ, phẩm chất, Đăm Săn chiến thắng kẻ thù.
Lần 1: Gõ vào một nhà
Lần 2: Gõ vào hai nhà
Lần 3: Gõ vào tất cả các nhà
Không đi sao được,...
- Đăm Săn cùng mọi người ra về - hô mừng chiến thắng
=> Sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng cá nhân anh hùng với quyền lợi cộng đồng
* Hình ảnh Đăm Săn:
 Đăm Săn mang vẻ đẹp hồn nhiên, phóng khoáng của núi rừng Tây Nguyên, đầy oai phong và dũng mãnh.
- Sai tôi tớ làm lễ cảm tạ thần linh
- Tiếng mời chào sang sảng.
- Ăn uống không biết no say, chuyện trò không biết chán.
- Hình thể, diện mạo đẹp như một vị thần.
3. Đăm Săn trong cảnh ăn mừng chiến thắng
* Cảnh ăn mừng chiến thắng:
- Người tới ăn mừng: “đông nghịt”, “chật ních cả nhà”.
Khát vọng về cuộc sống no đủ, giàu có, thịnh vượng và sự đoàn kết của tộc người.
- Âm vang tiếng cồng chiêng, tiếng nói cười.
- Tiệc tùng linh đình kéo dài suốt cả mùa khô
Đoạn trích khắc hoạ rõ nét hình ảnh người anh hùng Đăm Săn với tài năng và phẩm chất tốt đẹp
V. Vận dụng
Từ hình tượng Đăm Săn, em nhận thức được điều gì về lẽ sống của một người công dân trong cộng đồng?
Củng cố và dặn dò
- Cảm nhận của em về nhân vật người anh hùng Đăm Săn.
- Chuẩn bị tiếp Bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
nguon VI OLET