Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân dân

Nhân dân: Là người dân đang sinh sống, học tập và lao động trên một đất nước, một khu vực.

Bài 1. Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây:
Công nhân d) Quân nhân
Nông dân e) Trí thức
Doanh nhân g) Học sinh

( giáo viên, đại úy, trung sĩ, thợ điện, thợ cơ khí, thợ cấy, thợ cày, học sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm)



Công nhân:
Là những người thợ làm việc trong các nhà máy,xí nghiệp.
Là những người làm ruộng, trồng trọt.
Nông dân:
Trí thức:
Học sinh:
Doanh nhân:
Quân nhân:
Là lứa tuổi còn đi học từ lớp 1 đến lớp 12.
Là những người kinh doanh, mua bán.
Là những người phục vụ trong quân đội, giữ những cấp bậc khác nhau.
Là những người làm việc, lao động trí óc có tri thức chuyên
môn cần thiết cho nghề nghiệp của mình.
- Công nhân:
- Nông nhân:
- Doanh nhân:
- Quân nhân:
- Trí thức:
- Học sinh:
(giáo viên, đại úy, trung sĩ, thợ điện, thợ cơ khí, thợ cấy, thợ cày, học sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm)
thợ điện,
thợ cơ khí
thợ cấy,
thợ cày
tiểu thương,
chủ tiệm
đại úy,
trung sĩ
giáo viên,
bác sĩ,
kĩ sư
học sinh tiểu học,
học sinh trung học
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi
a. Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
- Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì tất cả đều được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
b. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là “cùng”)
M: đồng hương (người cùng quê)
đồng lòng (cùng một ý chí)
Đồng diễn
Đồng dạng
Đồng điệu
Đồng hành
Đồng đội
Đồng âm
Đồng tình
Đồng tâm
Đồng loại
Đồng loạt
Đồng phục
Đồng ý
Đồng nghĩa
Đồng ca
Đồng chí
Đồng thời
Đồng cảm
Đồng thanh
b. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là “cùng”):
c. Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được:
- Tôi và bạn Hồng là đồng hương của nhau.
- Chúng em luôn mặc đồng phục đi học.
-Nhân dân Việt Nam đồng lòng đẩy lùi dịch bệnh.
Tiết học kết thúc.
Chào tạm biệt các em.
nguon VI OLET