LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LỚP 5/2
Giáo viên: Đặng Thị Lý
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
Luyện tập về từ đồng nghĩa
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN PHƯỚC
Tìm những từ đồng nghĩa với từ quê hương rồi đặt câu với một trong những từ đó.
Những từ đồng nghĩa với từ quê hương là: quê quán, nơi chôn rau cắt rốn, quê hương bản quán, quê cha đất mẹ, quê hương xứ xở, quê cha đất tổ,…..
Đặt câu:
Vùng đất đền Hùng là quê cha đất tổ của tôi.
Dù đi đâu xa, tôi vẫn luôn nhớ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình.
Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
Sách trang 27
Mở rộng vốn từ : Nhân dân.
Bài 1:Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây:
giáo viên
đại úy
trung sĩ
thợ điện
thợ cơ khí
thợ cấy
thợ cày
học sinh tiểu học
học sinh trung học
bác sĩ
kĩ sư
tiểu thương
chủ tiệm
Tầng lớp “tri thức” là những người như thế nào?
Tầng lớp “tri thức” là những người lao động về trí óc, có tri thức chuyên môn.
Trí thức
Tầng lớp “doanh nhân” là chỉ những người như thế nào?
Tầng lớp “doanh nhân” là những người làm nghề kinh doanh.
“tiểu thương” nghĩa là gì?
“tiểu thương” là những người buôn bán nhỏ.
“chủ tiệm” là những người nào?
“chủ tiệm” là những người chủ cửa hàng buôn bán.
TIỂU THƯƠNG
HỌC SINH
thợ cơ khí
Nông dân
thợ điện
thợ cấy
thợ cày
Công dân
Tại sao xếp “thợ cơ khí, thợ điện” vào nhóm Công nhân?
Xếp “thợ cơ khí, thợ điện” vào nhóm công nhân vì họ là người lao động chân tay, làm việc ăn lương
Tại sao “thợ cấy, thợ cày” cũng làm việc tay chân lại thuộc nhóm Nông dân?
“thợ cấy, thợ cày” cũng làm việc tay chân lại thuộc nhóm Nông dân vì họ là người lao động trên đồng ruộng, sống bằng nghề làm ruộng
Bài 1:Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây:
giáo viên,
đại úy,
trung sĩ
thợ điện,
thợ cơ khí
thợ cấy,
thợ cày
học sinh tiểu học,
học sinh trung học
bác sĩ,
kĩ sư
tiểu thương,
chủ tiệm
Xã hội có nhiều tầng lớp nhân dân thuộc những ngành nghề khác nhau, tầng lớp nào cũng quan trọng và đều góp phần xây dựng xã hội.
Bài 2: Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì của người Việt Nam ta :
- Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ.
- Mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến đó.
b. Dám nghĩ dám làm.
a. Chịu thương chịu khó.
c. Muôn người như một.
- Đoàn kết, thống nhất trong ý chí và hành động.
- Coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
d. Trọng nghĩa khinh tài (tài : tiền của).
- Biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
e.Uống nước nhớ nguồn.
Các câu thành ngữ, tục ngữ đó đều ca ngợi những đức tính tốt đẹp của các tầng lớp nhân dân
Bài 3: Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, có sức khỏe vô địch, lại có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng. Kì lạ thay, trăm trứng nở ra một trăm người con đẹp đẽ, hồng hào và lớn nhanh như thổi. Sống với nhau được ít lâu, Lạc Long Quân bảo vợ:
- Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ trên cạn, người dưới nước, tập quán khác nhau, khó mà ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đem năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con xuống núi, chia nhau cai quản các phương, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hứa hẹn.
Một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ sau này trở thành tổ tiên của người Việt Nam ta. Cũng bởi sự tích này mà người Việt Nam thường tự hào xưng là con Rồng cháu Tiên và than mật gọi nhau là đồng bào.
Theo Nguyễn Đổng Chi
Con Rồng cháu Tiên:
tập quán: thói quen đã thành nếp trong đời sống của cộng đồng.
đồng bào: những người cùng giống nòi, cùng đất nước (đồng: cùng, bào:màng bọc thai nhi).
a) Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì theo như sự tích trên, người Việt Nam đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
b) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là “cùng”)
đồng minh
đồng diễn
đồng dạng
đồng điệu
đồng hành
đồng đội
đồng khóa
đồng khởi
đồng tình
đồng tâm
đồng loại
đồng loạt
đồng phục
đồng ý
đồng bọn
đồng ca
đồng cảm
đồng chí
đồng thời
đồng hương
đồng môn
…..
c) Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.
c) Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.
- Tôi và anh ấy là đồng hương của nhau.
- Các bạn học sinh trường em mặc đồng phục quần xanh áo trắng rất đẹp.
- Thư và Hà là hai bạn đồng hành với nhau trong suốt các cuộc thi.
- Cả dân tộc Việt Nam đồng lòng xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
- Bến Tre là quê hương đồng khởi.
- Trên sân trường, các bạn đang đồng diễn bài thể dục.
Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu:
Luyện tập về từ trái nghĩa
Sách trang 32-33
Bài 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới đây:
Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại- một thắng cảnh của đất nước. Bạn Lệ trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung vẩy vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thư điệu đà túi đàn ghi ta. Bạn Tuấn “đô vật” vai một thùng giấy đựng nước uống và đồ ăn. Hai bạn Tân và Hưng to, khỏe cùng hăm hở
thứ đồ lỉnh kỉnh nhất là lều trại. Bạn Phượng bé nhỏ nhất thì trong nách mấy tờ báo Nhi đồng cười, đến chỗ nghỉ là giở ra đọc ngay cho cả nhóm nghe.
xách
đeo
khiêng
kẹp
vác
( xỏch, deo, khiờng, k?p, vỏc )
Bài 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới đây:
Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại- một thắng cảnh của đất nước. Bạn Lệ trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung vẩy vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thư điệu đà túi đàn ghi ta. Bạn Tuấn “đô vật” vai một thùng giấy đựng nước uống và đồ ăn. Hai bạn Tân và Hưng to, khỏe cùng hăm hở
thứ đồ lỉnh kỉnh nhất là lều trại. Bạn Phượng bé nhỏ nhất thì trong nách mấy tờ báo Nhi đồng cười, đến chỗ nghỉ là giở ra đọc ngay cho cả nhóm nghe.
xách
đeo
khiêng
kẹp
vác
Hãy phân biệt nghĩa các từ : đeo, xách, vác, khiêng, kẹp
đeo: mang một vật nào đó dễ tháo, cởi.
xách: mang một vật bằng một tay để buông thẳng xuống.
vác: di chuyển vật nặng, cồng kềnh bằng cách đặt lên vai.
khiêng: nâng vật nặng đi nơi khác bằng sức mạnh đôi bàn tay hay hợp sức của nhiều người.
kẹp: giữ chặt lấy ở giữa bằng cách ép mạnh lại từ hai phía.
+ Những từ “xách, đeo, khiêng, kẹp, vác” có nghĩa chung gì?
Những từ “xách, đeo, khiêng, kẹp, vác” có nghĩa chung là mang một vật nào đó đến nơi khác.
Không nói “Bạn Lệ vác chiếc ba lô con cóc.” vì đeo là mang vật dễ tháo, còn vác là mang vật cồng kềnh trên vai. Chiếc ba lô của bạn Lệ nhỏ và nhẹ nên phù hợp từ đeo.
+ Tại sao không nói “Bạn Lệ vác chiếc ba lô con cóc.”?
Những từ trên là từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Vì nó không thể thay thế cho nhau trong các văn cảnh.
+ Vậy những từ “xách, đeo, khiêng, kẹp, vác” là từ đồng nghĩa hoàn toàn hay không hoàn toàn? Vì sao?
Các từ đồng nghĩa không hoàn toàn mang sắc thái gợi tả khác nhau nên khi dùng phải chọn lựa cẩn thận
Bài 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau:
a) Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
b) Lá rụng về cội.
c) Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
làm người phải thủy chung
gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên
 loài vật thường nhớ nơi ở cũ
Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên
làm người phải thủy chung
gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên
loài vật thường nhớ nơi ở cũ
Bài 3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
Gợi ý
Dựa vào màu chủ đạo của khổ thơ, em có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ “Sắc màu em yêu” và cả những sự vật khác nữa, nhưng cố gắng dùng được nhiều từ đồng nghĩa. Từ đồng nghĩa trong bài của các em là những từ đồng nghĩa chỉ màu sắc.
Những màu sắc em yêu
Em yêu màu xanh:
Đồng bằng, rừng núi,
Biển đầy cá tôm,
Bầu trời cao vợi.
Những màu sắc em yêu
Em yêu màu vàng:
Lúa đồng chín rộ,
Hoa cúc mùa thu,
Nắng trời rực rỡ.
Những màu sắc em yêu
Em yêu màu trắng:
Trang giấy tuổi thơ,
Đóa hoa hồng bạch,
Mái tóc của bà.
Những màu sắc em yêu
Em yêu màu đen:
Hòn than óng ánh,
Đôi mắt bé ngoan,
Màn đêm yên tĩnh.
Những màu sắc em yêu
Em yêu màu tím:
Hoa cà, hoa sim,
Chiếc khăn của chị,
Nét mực chữ em.
Em yêu màu nâu:
Áo mẹ sờn bạc,
Đất đai cần cù,
Gỗ rừng bát ngát.
Một số đoạn văn hay
Trong các sắc màu Việt Nam em thích nhất là màu vàng. Màu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa trong lành, mát mẻ. Những ánh nắng vàng hoe rải nhẹ trên đường. Những cánh đồng lúa chín vàng rực trả dài mênh mông. Màu vàng gợi sự no ấm, bình yên.
Có những màu sắc lộng lẫy, sang trọng nhưng cũng có màu sắc bình dị, thanh tao. Gây ấn tượng nhất là màu đen. Màu đen nhánh của than – vàng đen của Tổ quốc, màu đen láy của đôi mắt bé yêu, màu đen thẳm của bầu trời ban đêm. Em rất yêu màu đen.
DẶN DÒ:
Làm bài tập 3 trang 33 vào vở luyện từ và câu
Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2 trang 27, bài tập 2 trang 33.
Xem trước bài sau.
tIẾT HỌC KẾT THÚC.
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM!
nguon VI OLET