KHỞI ĐỘNG
1, HS kể tên một số TP VH VN tiêu biểu đã học thể hiện tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân đạo trong văn học trung đại
Đáp án:
-Tác phẩm thể hiện tư tưởng yêu nước: Hịch tướng sĩ,, Tỏ lòng, Đại cáoBN,…
- Tác phẩm thể hiện tư tưởng nhân đạo: Chuyện chức phán sự.., Bánh trôi nước, Truyện Kiều( Trích),...
2, Ngoài các nội dung trên VHTĐ còn thể hiện nội dung nào khác?
Đáp án: Cảm hứng thế sự (cảm hứng về đời sống xã hội thiên về phê phán, tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Hữu Trác,..)
I, TÌM HiỂU CHUNG
1, TÁC GiẢ (1724 - 1791)
Hãy nêu những nét chủ yếu
về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả?
- Hiệu: Hải Thượng Lãn Ông, xuất thân trong một gia đình có truyền thống học hành, đỗ đạt làm quan (cha là Hữu thị lang bộ Công).
- Quê ở phủ Thượng Hồng, Hải Dương → Về sống tại Hương Sơn (Hà Tĩnh)
- Con người: Ghét danh lợi thích bầu bạn cùng thiên nhiên, chuyên tâm vào việc làm thuốc, chữa bệnh cứu người, soạn sách mở trường để truyền bá y học
- Tác phẩm: Tác phẩm nổi tiếng “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” gồm 66 tập
→ Công trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất thời trung đại Việt Nam
=> Nhà văn có đóng góp đáng ghi nhận cho nền văn học nước nhà



-Tập kí sự bằng chữ Hán, hoàn thành năm 1783, xếp cuối bộ: Hải Thượng y tông tâm Tlĩnh

- Nội dung: ghi chép những điều mắt thấy tai nghe của Lê Hữu Trác khi về kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho cha con chúa Trịnh Sâm trong khoảng thời gian từ ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần 1782 đến khi trở về Hương Sơn ngày 2 tháng 11 năm đó.
2, Tác phẩm Thượng kinh kí sự:
Thể loại: Kí sự: Ghi chép sự việc...có thật tương đối hoàn chỉnh.
-Nhan đề TP:Thượng kinh kí sự (Kí sự đến kinh đô)
3, Vị trí đoạn trích:
Đến kinh đô Lê Hữu Trác được sắp xếp ở nhà người em của quận Huy Hoàng Đình Bảo, sau đó được đưa vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho Trịnh Cán.
II, TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1, Quang cảnh, cung cách sinh hoạt trong phủ chúa và thái độ của tác giả
a,Quang cảnh phủ chúa
Quang cảnh phủ chúa được tác giả tái hiện ntn?
Đường vào phủ
Cách bài trí, trang trí các khu nhà
-
Cảnh nội cung của phủ chúa
nguon VI OLET