Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG BÌNH
Sách giáo khoa Tiếng việt 3 – Tập 1 – Trang (24,25)
GVTH: VŨ THỊ MAI – YH – QY - QN
Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
Tuần: 3
Chuẩn bị: Bài 4
Thanh Hải
Tô Hà
Lò Ngân Sủn
Đất nước ngàn năm
Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây:
Mắt hiền sáng tựa vì sao
Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm
Trời là cái tủ ướp lạnh

Trời là cái bếp lò nung
dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng
tựa
Như



Thanh Hải
Tô Hà
Lò Ngân SỦn
ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
Mắt hiền sáng tựa vì sao
Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm
Trời là cái tủ ướp lạnh
Trời là cái bếp lò nung
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
b) Em yêu nhà em
Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm
c) Mùa đông
Trời là các tủ ướp lạnh
Mùa hè
Trời là cái bếp lò nung.
Dòng sông là một đường
trăng lung linh dát vàng
tựa
như


Bài 2: Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu trên:
a) tựa
b) như là
c) là. là.

So sánh ngang bằng là kiểu so sánh các sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau. Mục đích ngoài tìm sự giống nhau còn là để thể hiện sự hình ảnh hóa các bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc dễ hiểu.
Từ chỉ so sánh thường được sử dụng là các từ: như, là, tựa,
tựa như, giống như, như là, , ....
Ghi nhớ
Hình ảnh so sánh phải nêu đầy đủ gồm: Sự vật 1 + Từ so sánh + sự vật 2
Dấu chấm
Dấu chấm thường được sử dụng khi nào?
Dấu chấm thường được sử dụng trong câu kể (câu tường thuật), dùng để kết thúc 1 ý diễn đạt.
Củng cố - Dặn dò:
Ôn lại bài đã học. Làm bài trong vở bài tập Tiếng Việt ( Trang 12)
Học sinh xem trước bài: Mở rộng vốn từ: Gia đình. Ôn tập câu: Ai là gì?
(SGK Tiếng việt 3- Tập 1 – Trang 33)
nguon VI OLET