Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 03. TRÍ KHÔN I. TÌM HIỂU TRUYỆN
1. Câu chuyện Trí khôn: NGHE KỂ VỀ CÂU CHUYỆN TRÍ KHÔN
- Hổ nhìn thấy gì?:
Hổ nhìn thấy gì ? Thấy Bác nông dân đang cày ruộng, Trâu rạp mình kéo cày Thấy cảnh ấy, Hổ đã làm gì? Hổ thấy làm lạ, đến hỏi Trâu vì sao thế? - Hổ và trâu nói về việc gì?:
Hổ và Trâu đang làm gì? Hổ và Trâu đang nói chuyện với nhau Hổ và Trâu nói gì với nhau ? - Muốn biết trí khôn hổ đã làm gì:
Muốn biết "Trí khôn là gì" Hổ đã làm gì? Hổ đã nói chuyện với bác nông dân Hổ và bác nông dân nói gì với nhau? - Bác Nông dân đã làm gì hổ:
Bức tranh vẽ cảnh gì? Hổ bị bác nông dân trói chặt vào gốc cây và đốt lửa - Kết thúc câu chuyện:
Kết quả hổ như thế nào? có xem được trí khôn của bác Nông dân không? Sau khi bị trói và bị đốt cháy, Hổ thoát nạn, chạy một mạch vào rừng. Từ đó, bộ lông của Hổ có vằn đen 2. Kể lại toàn bộ câu chuyện: TẬP KỂ LẠI TOÀN BỘ CÂU CHUYỆN
3. Ý nghĩa câu chuyện:
Qua câu chuyên, các con thích nhân vật nào nhất? Tại sao? Hổ to xác nhưng rất ngốc. Con người thông minh, tài trí nên tuy nhỏ bé nhưng vẫn buộc con Trâu to lớn nghe lời, con Hổ sợ hãi. Chính trí khôn giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ muôn loài. II. PHÂN VAI TẬP KỂ TRUYỆN
1. Nhân vật trong truyện:
* Câu chuyện có những nhân vật nào? 1. Bác nông dân 2. Con Hổ 3. Con Trâu 4. Người dẫn chuyện Câu chuyện có những nhân vật sau: 2. Tính cách của nhân vật:
Các nhân vật trong câu chuyện "Trí khôn" có tính cách như thế nào? Người dẫn chuyện: Vào câu chuyện kể với giọng chậm rãi; nhanh hơn, hồi hộp khi kể về cuộc trò chuyện giữa hổ với bác nông dân; hào hứng ở đoạn kết chuyện vì hổ đã hiểu thế nào là trí khôn. Lời hổ: tò mò, háo hức. Lời trâu: an phận, thật thà. Bác nông dân: điềm tĩnh, khôn ngoan. 3. Đóng vai thi kể chuyện:
IV. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn về nhà Tập kể lại chuyện Trí Khôn ở nhà Xem trước bài Kể chuyện SƯ TỬ VÀ CHUỘT NHẮT 2. Kết bài:
nguon VI OLET