B10
B10
B10
B10
B10
B10
B10
B10
B10
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN
Lớp 11B10
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản…………..hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi…………..nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những………….những vấn đề về……….theo một quan điểm chính trị nhất định.
Chính luận/ sự kiện/ hội nghị, hội thảo, nói chuyện/ chínht rị, xã hội, văn hoá, tư tưởng…
Điền từ thích hợp vào những chỗ còn trống bên dưới:
(2)
(3)
(4)
(1)
Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hôi thảo, nói chuyện nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng…theo một quan điểm chính trị nhất định.
THẢO LUẬN NHÓM
Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận ? Câu 1/99
Nhóm 1

Vì sao có thể khẳng định đoạn văn sau đây thuộc phong cách chính luận ?
Câu 2/99
Nhóm 2


Tình thế nào buộc ta phải chiến đấu? Chúng ta chiến đấu bằng vũ khí gì ? Câu 3/99
Nhóm 3
Luyện tập
1/ Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận
Là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trường.
Là khái niệm chỉ một phong cách ngôn ngữ độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác do cách thức sử dụng ngôn ngữ đã hình thành những đặc trưng tiêu biểu.
Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị
Sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực.

2/99 “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
- Đoạn văn sử dụng nhiều từ ngữ chính trị
- Câu văn ngắn dài đan xen → mạch lạc.
- Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị về lòng yêu nước, đánh giá cao lòng yêu nước của nhân dân ta.
Lập luận rõ ràng, chặt chẽ, sử dụng hình ảnh so sánh.
=> Đoạn văn thuộc văn bản chính luận.
3/99 Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Chúng ta phải đứng lên!
….. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước….
- Tình thế buộc ta phải chiến đấu.
- Ta chiến đấu bằng (…) từ hiện đại đến thô sơ.
- Niềm tin vào thắng lợi tất yếu của cuộc kháng chiến.
II/ Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận.
Các phương tiện diễn đạt:
a) Về từ ngữ
Đọc đoạn trích sau và nhận xét về từ ngữ được sử dụng trong văn bản ?
Tuyên ngôn độc lập
“Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:
“ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi:
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. […]
II/ Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận.
Các phương tiện diễn đạt:
a) Về từ ngữ
Văn bản chính luận sử dụng ngôn ngữ thông thường nhưng có khá nhìêu từ ngữ chính trị: Độc lập, đồng bào, bình đẳng, tự do, quyền lợi, phát xít, thực dân, kháng chiến, thống nhất, công bằng, dân chủ, đa số, thiểu số,…
b. Về ngữ pháp
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.

C
V
( Câu đơn)
- Xuân mới, thế và lực mới , chúng ta tự tin đi tới
C
C
C
V
V
V
M1
M2
M3
(Câu ghép)
b. Về ngữ pháp
Câu có kết cấu chuẩn mực, gần với những phán đoán lôgíc trong một hệ thống lập luận, câu trước kiên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước trong một mạch suy luận.
Các văn bản chính luận thường dùng những câu phức hợp có những từ ngữ liên kết như: do vậy, bởi thế, cho nên, vì lẽ đó…..; tuy...nhưng; dù...nhưng......để phục vụ cho lập luận được chặt chẽ.
Các phương tiện diễn đạt:
a) Về từ ngữ
c) Về biện pháp tu từ
- Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu
- […] Phát xít Nhật quật thực dân Pháp xuống chân đài chính trị.
- […] Khắp non sông VN đang bừng dậy một sinh khí mới. Sinh khí ấy đang hiện trên khuôn mặt từng người dân, trong từng thôn bản, ngõ phố, trên từng cánh đồng, công trường, trong từng viện nghiên cứu, trên các chỗ tiền tiêu đầu sóng ngọn gió…
- […] Đất nước đang căng tràn sức xuân trong ý chí và khát vọng vươn tới của 80 triệu người con đất Việt. Nguồn sinh lực mới được kết tụ và nhân lên trong xuân Giáp Thân đang hứa hẹn tạo ra một sức băng lướt mới trên con đường dài xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Ngôn ngữ chính luận sử dụng khá nhiều biện pháp tu từ.
b. Về biện pháp tu từ
Lưu ý: Ở dạng nói (khẩu ngữ), ngôn ngữ chính luận chú trọng đến cách phát âm, người nói phải diễn đạt sao cho khúc chiết, rõ ràng, mạch lạc.
a. Tính công khai về quan điểm chính trị
Đọc đoạn văn ngắn sau và cho biết quan điểm, thái độ của tác giả đối với thực dân Pháp ?
Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
( Tuyên ngôn độc lập)
Thái độ, quan điểm:
- Tố cáo thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính nguyên lí mà tổ tiên họ từng xây dựng như một thành tựu của tư tưởng và văn minh.
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
a) Tính công khai về quan điểm chính trị
- Thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ chính trị của người viết (hay nói) một cách công khai, dứt khoát, không che giấu, úp mở.
- Tránh dùng những từ ngữ mơ hồ, không thể hiện thái độ chính trị rõ ràng, dứt khoát, tránh những câu nhiều ý làm người đọc lẫn lộn quan điểm, lập trường, chính kiến.
b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.
Bởi thế cho nên, chúng tôi, lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.
Toàn dân Việt Nam, trên dưới một lòng kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp.
(Trích-Tuyên ngôn độc lập-Hồ chí Minh)

Phân tích tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận của đoạn trích
b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
Thể hiện tính chặt chẽ của hệ thống lập luận, trong đó từng ý, từng câu, từng đoạn được phối hợp với nhau một cách hài hoà, mạch lạc.
Văn bản chính luận thường dùng từ ngữ liên kết như: để, mà, với, và, tuy, nhưng, do đó mà, bởi vậy…
c) Tính truyền cảm, thuyết phục
- Giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của người viết.
Ngữ điệu, giọng nói bộc lộ sự nhiệt tình của người diễn thuyết.
Tất cả tạo nên sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc, người nghe.
Ghi nhớ/ SGK/108
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận ?
A. Lớp từ ngữ phong cách sinh hoạt
B. Lớp từ ngữ khoa học
C. Lớp từ ngữ chính trị
D. Lớp từ ngữ địa phương
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Hãy điền đúng (Đ)/ sai (S) trước mỗi dòng liệt kê các thể loại của văn bản?
A. Hịch, cáo, thư, sách, chiếu, biểu
B. Các bài bình luận, xã luận, các báo cáo tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị
C. Cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi
D. Các bài nói chuyện về văn hoá, lịch sử.
Đ
Đ
Đ
S
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nào không nên dùng trong phong cách ngôn ngữ chính luận ?
A. So sánh, ẩn dụ, hoán dụ
B. Ngoa dụ, thậm xưng
C. Lặp cú pháp, đối chọi, đảo ngữ, câu hỏi tu từ
D. Chơi chữ, nói lái
Về làm phần luyện tập câu 1,2,3/108.
Bài tập mở rộng (về nhà)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ TẬP THỂ LỚP
nguon VI OLET