1
“Mỗi khi nghe tiếng đạn réo họ nằm rạp cả xuống, để rồi sau đó lại chồm dậy và tiếp tục xông lên, cất tiếng kêu đắc thắng từ cổ họng trẻ trung như muốn bể, vì đạn không trúng mình. Họ trúng đạn, ngã xuống, tay đánh vào không khí, đạn vỡ ra trong trán, trong tim, trong ruột họ. Họ nằm sấp, mặt úp xuống bùn, thôi động đậy. Họ nằm ngửa, lưng kênh lên trên chiếc ba lô dã chiến, đầu dốc xuống bùn, tay bấu vào không khí. Nhưng khu rừng vẫn tiếp tục nhả ra những hàng người mới, họ lại nằm rạp xuống và chồm dậy, lớn tiếng hô xung phong hay nghiến răng im lặng lảo đảo tiến lên giữa những người vừa ngã xuống.”
(The Magic Mountain – Thomas Mann)
Các văn bản sau thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Theo cập nhật lúc 6h sáng 22-4 của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19, sáng nay Việt Nam tiếp tục không có ca nhiễm mới, tổng ca nhiễm cả nước hiện vẫn là 268, trong đó 216 ca đã ra viện.
Đây là ngày thứ 6 liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca nhiễm mới.
Theo báo cáo của Tiểu ban Điều trị Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, trong số các ca còn đang điều trị, nhiều trường hợp đã có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 từ 1-2 lần.
Dự kiến trong hôm nay sẽ có 20 trường hợp được công bố khỏi bệnh và ra viện.
Dịch COVID-19 sáng 22-4: Việt Nam 0 ca nhiễm mới, Mỹ hơn 45.000 ca tử vong

Theo báo tuoitre.vn số ra ngày 22/04/2020
(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi Hương đi học)
- Hương ơi ! Đi học đi !
(im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi ! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à ! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ ! Để cho các bác ngủ trưa với !.
Nhanh lên con, Hương ! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu! (tiếng Hùng tiếp lời)
5
Phân loại văn bản theo
phong cách
ngôn ngữ
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ khoa học
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Phong cách ngôn ngữ hành chính
Phong cách ngôn ngữ chính luận
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
7
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ
NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PCNN CHÍNH LUẬN
III. LUYỆN TẬP
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
Văn bản chính luận thời xưa
Hịch
Cáo
Sách
Chiếu
Biểu
Hịch tướng sĩ, Thảo thử hịch,…
Bình Ngô đại cáo, Cáo tật thị chúng,…
Thiên hạ đại thế luận (Nguyễn Lộ Trạch)
Chiếu dời đô, Chiếu cầu hiền,…
Biểu trần tình (Ngô Thì Nhậm),…
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, giận chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù, dẫu trăm thây này phơi ngoài nội cỏ, dẫu nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng…”
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
Văn bản chính luận thời xưa
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
“Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác”
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
Văn bản chính luận thời xưa
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
Văn bản chính luận hiện đại
Các cương lĩnh
Tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi,…
Các bài bình luận, xã luận chính trị
Báo cáo, tham luận chính trị
Phát biểu trong các hội nghị chính trị

1. Tìm hiểu văn bản chính luận
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.”
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
Văn bản chính luận hiện đại
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
Tuyên ngôn độc lập
Thể loại
Tuyên ngôn
Mục đích
Thái độ
Quan điểm
Tuyên bố độc lập dân tộc
Dứt khoát, mạnh mẽ, giọng văn hùng hồn, đanh thép
Người viết đứng trên lập trường, nguyện vọng của dân tộc để viết lên bản tuyên ngôn lịch sử
Cao trào chống Nhật, cứu nước
Thể loại
Bình luận thời sự
Mục đích
Thái độ
Quan điểm
Chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật
Dứt khoát, mạnh mẽ
Người viết đứng trên lập trường của dân tộc, của người cộng sản trong sự nghiệp chống đế quốc và phát xít
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
Là những văn bản trực tiếp bày tỏ lập trường, chính kiến thái độ đối với những vấn đề chính trị, xã hội, văn hoá, pháp luật,… theo quan điểm chính trị nhất định.
Văn bản chính luận
Khái niệm
Mục đích
Thái độ
Quan điểm
Thuyết phục người đọc bằng những lí lẽ, cách lập luận,… nhằm tác động đến dư luận xã hội.
Dứt khoát, rõ ràng, giữ vững quan điểm chính trị
Theo quan điểm chính trị công khai
18
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
2. Ngôn ngữ chính luận
a. Xét ví dụ:
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
2. Ngôn ngữ chính luận
b. Nhận xét:
Ngôn ngữ chính luận
tồn tại ở 2 dạng:
Dạng viết
Dạng nói
Những tác phẩm lí luận, tài liệu chính trị,…
Phát biểu hội nghị, thảo luận,… mang tính chính trị
Phạm vi sử dụng
Mục đích
Dùng trong các văn bản chính luận và các tài liệu chính trị khác
Nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, vấn đề về chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng,... theo quan điểm chính trị nhất định.
20
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
2. Ngôn ngữ chính luận
"Đồng tiền cơ hồ đã thành một thế lực vạn năng. Tài năng, nhan sắc, tình nghĩa nhân phẩm, công lí đều không có nghĩa lí gì trước thế lực của đồng tiền. Tài tình hiếu nghĩa như Kiều cũng chỉ là một món hàng không hơn không kém.”
(Hoài Thanh)
"Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”
(Hồ Chí Minh)
21
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
2. Ngôn ngữ chính luận
Phân biệt ngôn ngữ chính luận với ngôn ngữ trong các văn bản khác:
22
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
3. Ghi nhớ 1 - SGK trang 99
Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng,… theo một quan điểm chính trị nhất định.
23
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Các phương tiện diễn đạt
a. Về từ ngữ
"Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.”
(Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh)
24
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Các phương tiện diễn đạt
a. Về từ ngữ
Văn bản chính luận sử dụng ngôn ngữ thông thường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị: độc lập, đồng bào, bình đẳng, tự do, quyền lợi, phát xít,...
25
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Các phương tiện diễn đạt
b. Về ngữ pháp
"Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được"
"Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự tin đi tới!"
26
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Các phương tiện diễn đạt
b. Về ngữ pháp
Câu văn trong
văn bản chính luận
có kết cấu chuẩn mực
gần với những phán đoán logic trong một hệ thống lập luận
câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước trong một mạch suy luận
Các văn bản chính luận thường dùng những câu phức có các từ ngữ liên kết như: do vậy, bởi thế, cho nên, vì lẽ đó,...; tuy...nhưng; dù...nhưng... để phục vụ cho lập luận được chặt chẽ.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Các phương tiện diễn đạt
c. Về biện pháp tu từ
- Ngôn ngữ chính luận không phải lúc nào cũng mang tính công thức, ước lệ, khô khan. Ngược lại, nó có thể rất sinh động do sử dụng khá nhiều biện pháp tu từ.
“Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”
“Phát xít Nhật quật thực dân Pháp xuống chân đài chính trị”
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Các phương tiện diễn đạt
c. Về biện pháp tu từ
- Ngôn ngữ chính luận không phải lúc nào cũng mang tính công thức, ước lệ, khô khan. Ngược lại, nó có thể rất sinh động do sử dụng khá nhiều biện pháp tu từ.
- Dùng các biện pháp tu từ chỉ giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn vì đích của văn bản chính luận là thuyết phục người đọc, người nghe bằng lí lẽ và lập luận.
29
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
a. Tính công khai về quan điểm chính trị
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, giận chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù, dẫu trăm thây này phơi ngoài nội cỏ, dẫu nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng…”
30
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
a. Tính công khai về quan điểm chính trị
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy!
31
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
a. Tính công khai về quan điểm chính trị
Ngôn ngữ chính luận
có chức năng thông tin một cách khách quan
thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ chính trị của người viết/nói một cách công khai, dứt khoát, không che giấu, úp mở.
32
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
a. Tính công khai về quan điểm chính trị
Từ ngữ sử dụng trong
văn bản chính luận
cân nhắc kĩ càng, đặc biệt là những từ ngữ thể hiện lập trường, quan điểm chính trị
tránh dùng những từ ngữ mơ hồ, không thể hiện thái độ chính trị rõ ràng, dứt khoát, tránh các câu nhiều ý khiến người đọc lẫn lộn quan điểm, lập trường
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
“Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.”
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
Trừ những lời phát biểu đơn lẻ, phong cách ngôn ngữ chính luận thể hiện tính chặt chẽ trong hệ thống lập luận.
Hệ thống luận điểm chặt chẽ: từng ý, từng câu, từng đoạn được phối hợp với nhau một cách hài hoà, mạch lạc
Văn bản chính luận thường dùng các từ ngữ liên kết như: để, mà, với, và, tuy, nhưng, do đó mà, bởi vậy,...
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
c. Tính truyền cảm, thuyết phục
Ngôn ngữ chính luận là công cụ để trình bày, thuyết phục, tạo nên sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc (người nghe)
Ngoài giá trị lập luận, văn bản chính luận còn thể hiện giá trị ở giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của người viết.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
c. Tính truyền cảm, thuyết phục
37
Phong cách ngôn ngữ chính luận có ba đặc trưng cơ bản: tính công khai về quan điểm chính trị; tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận; tính truỳen cảm, thuyết phục. Các đặc trưng đó được thể hiện ở những phương diện diễn đạt nhằm mục đích trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá vấn đề theo một quan điểm chính trị nhất định.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
3. Ghi nhớ 2 – SGK trang 108
III. LUYỆN TẬP
38
Bài tập 1: Đọc các đoạn văn sau và cho biết đâu là đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận?
1. “Đánh cho tiếng chiêng vượt qua sàn nhà vang xuống đất! Đánh cho tiếng chiêng vượt qua mái nhà vang lên trời và lan ra khắp cả xứ! Hãy đánh cho đến lúc voi và tê giác phải lắng tai nghe và quên cho con bú! Đánh cho ếch nhái và dế cũng phải lắng tai nghe và không kêu nữa”.
(Trường ca Đăm San)

2. “Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân. Thiện nghĩa là tốt đẹp, vẻ vang. Trong xã hội không gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân”.
(Hồ Chí Minh)
KHÔNG THUỘC PCNN CHÍNH LUẬN
THUỘC PCNN CHÍNH LUẬN
NHÓM 1: Phân biệt phong cách ngôn ngữ chính luận với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

NHÓM 2: Lập dàn ý cho bài viết để chứng minh câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.”
(Hồ Chí Minh – “Thư gửi các học sinh”)

NHÓM 3 + 4: Viết đoạn văn có sử dụng ngôn ngữ chính luận để chứng minh nhận định sau: “Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những người thân, yêu nơi chôn rau cắt rốn với những kỉ niệm tuổi thơ không bao giờ quên.”

43
a. Mở bài: Ở thời điểm nào thì thanh niên cũng gánh vác những nhiệm vụ quan trọng của quốc gia, là trụ cột nước nhà, là chủ nhân tương lai của đất nước.
b. Thân bài:
- Các thế hệ thanh niên xung phong trong Cách mạng tháng Tám
- Thế hệ thanh niên trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
- Thế hệ thanh niên ngày nay trong công cuộc xây dựng CNXH, hội nhập với thế giới
c. Kết luận: Thanh niên (trong đó phần lớn là HS - SV) phải không ngừng học tập để xây dựng đất nước ngày càng văn minh, tiến bộ.
44
a. Lòng yêu nước có thể giáo dục từ truyền thống, nhưng một phần khác từ những tình cảm thiết thực, đơn sơ của mỗi người.
- Yêu gia đình: ông bà, cha mẹ, anh chị em,...
- Yêu làng quê, ngõ xóm, những kỉ niệm thời thơ ấu
b. Từ tình cảm nhỏ bé, sâu sắc, thiết tha, lòng yêu nước trở thành một thứ tình cảm thiêng liêng và có ý thức thường trực trong mỗi người
c. Yêu nước là phải bảo vệ và xây dựng đất nước.
Bài tập 3: Gợi ý làm bài
nguon VI OLET