Chuyện quả bầu
1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra.
2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người.
   3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp.
   Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu.
   Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo.
   Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.
Theo TRUYỆN CỔ KHƠ-MÚ
Tập đọc
Chuyện quả bầu
Theo Truyện cổ Khơ-mú

- ngập lụt
- khoét rỗng
- Khơ - mú
Luyện đọc:
Người Khơ- mú
- H Mông
Người Hmông
Đoạn 1: Từ đầu ... đến ... hãy chui ra.
Đoạn 2: Hai vợ chồng ... đến ... không còn một bóng người.
Đoạn 3: Phần còn lại.
Tập đọc
Chuyện quả bầu
Theo Truyện cổ Khơ-mú
Nối tiếp đọc đoạn
Chuyện quả bầu
1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra.
2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người.
   3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp.
   Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu.
   Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo.
   Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.
Theo TRUYỆN CỔ KHƠ-MÚ
Tập đọc
Chuyện quả bầu
Theo Truyện cổ Khơ-mú
- ngập lụt
- khoét rỗng
- Khơ - mú
Luyện đọc :
- H Mụng
Từ ngữ :
Con dúi :
Sáp ong :
Nương :
Nương hay còn gọi nương rẫy
Tập đọc
Chuyện quả bầu
Theo Truyện cổ Khơ-mú
- ngập lụt
- khoét rỗng
- Khơ - mú
Luyện đọc :
- H Mông
Con dúi :
Sáp ong :
Nương :
Từ ngữ :
Tổ tiên :
Tập đọc
Chuyện quả bầu
Theo Truyện cổ Khơ-mú
ĐỌC NHÓM
THI ĐỌC
Hai vợ chồng đi rừng bắt được con gì?
A. Con sói
B. Con dúi
C. Con dế
D. Con báo
Dúi van xin tha mạng và sẽ nói cho hai vợ chồng điều gì?
A. Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi
B. Sắp có hạn hán, bảo hai vợ chồng hãy tích trữ nước.
C. Sắp có động đất, bảo hai vợ chồng hãy rời khỏi núi.
D. Sắp có núi lửa, bảo hai vợ chồng hãy chạy về đồng bằng.
Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?
A. Nhờ trồng được quả bầu to, hai vợ chồng vào đó nên thoát nạn lụt.
B. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn.
C. Nhờ tìm đến nơi núi cao nhất để ở mà nhà hai vợ chồng không bị lụt.
Hai vợ chồng khuyên bà con trong bản tránh lũ nhưng chuyện gì đã xảy ra?
A. Mọi người đều tin và làm theo.
B. Mọi người mắng hai vợ chồng là gàn dở.
C. Chẳng ai tin và làm theo.
D. Tất cả mọi người đều thoát nạn.
Trong đoạn 3, có chuyện gì đã xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?
A. Người vợ sinh ra một quả bầu.
B. Hai vợ chồng trở nên giàu có.
C. Hai vợ chồng gặp lại con dúi và cảm ơn.
D. Hai vợ chồng đem hết của cải cứu mọi người.
Câu chuyện người chui ra từ quả bầu nói lên điều gì?
A. Đó là sự hồi sinh sự sống loài người sau nạn lụt.
B. Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.
C. Đó là các người con lạ kì mà hai vợ chồng sinh ra.
D. Đó là nguồn gốc những đứa trẻ tí hon mà ông cha ta thêu dệt.
Dòng nào sau đây kể đúng một số dân tộc trên đất nước ta?
A. Dòng nào sau đây kể đúng một số dân tộc trên đất nước ta?
B. Người Hán, Mãn, Hồi, Mông Cổ, Tây Tạng, Đồng, Bố Y, Dao,...
C. Người Khơ-mú, Thái, Mường, Hmông, Dao, Ê-đê, Ba-na, Kinh,...
Tập đọc
Chuyện quả bầu
Theo Truyện cổ Khơ-mú
Câu chuyện này nói lên điều gì ?
Nội dung bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên.
Tập đọc
Chuyện quả bầu
Theo Truyện cổ Khơ-mú
Luyện đọc lại bài
Chuyện quả bầu
1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra.
2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người.
   3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp.
   Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu.
   Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo.
   Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.
Theo TRUYỆN CỔ KHƠ-MÚ
Hình ảnh về một số dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam
Dân tộc H Mông
Dân tộc Dao đỏ
Dân tộc Hà nhì
Dân tộc Chăm
Dân tộc Mường
Dân tộc Sán dìu
Một số dân tộc anh em trên địa bàn huyện Nậm nhùn tỉnh Lai Châu
Dân tộc Thái
Dân tộc Mảng
Dân tộc Giáy
Dân tộc Si La
Dân tộc Hoa
Dân tộc cống
Dân tộc Tày
Dân tộc Kinh
Dân tộc Nùng
Dân tộc Thái
Dân tộc Dao
nguon VI OLET