Tiếng Việt
Bài 33C: Việc nhỏ, nghĩa lớn/144
Thứ ba, ngày 18 tháng 5 năm 2021
2. Nghe thầy cô đọc bài thơ.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng.
Lượm
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng ...
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao.
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo.
(Tố Hữu)
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng.
Tố Hữu
Lượm
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng ...
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao.
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo.
6. Thảo luận, thực hiện theo yêu cầu.
a. Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.

Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng ...
bé loắt choắt
xắc xinh xinh
chân thoăn thoắt
đầu nghênh nghênh.
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng …
Mũ ca lô: loại mũ mềm, không có
vành, nhọn hai đầu, phía trên bóp lại.
b, Trả lời câu hỏi:
- Lượm làm nhiệm vụ gì?
Hãy chọn ý đúng
A . Quan sát.
B . Liên lạc chuyển thư từ, tin tức.
C . Chăn trâu.
B
- Chi tiết nào cho thấy Lượm rất dũng cảm?
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng.
Tố Hữu
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo.
7. Em thích nhất khổ thơ nào trong bài thơ “Lượm”?
Vì sao?
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm.
Bài thơ ca ngợi ai?
8.HỌC THUỘC LÒNG
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Điền vào chỗ trống: Chọn a
a. s hay x?

- Đông ....ao thì nắng, vắng ...ao thì mưa.
- Con công hay múa
Nó múa làm …..ao?
Nó rụt cổ vào
Nó ... òe cánh ra.
s
s
x
s
Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi :
“ Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.”
b. Em rất tiếc vì mất chiếc bút. Bạn em nói: “Mình chia buồn với bạn”
2: Thay nhau nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi :
“ Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.”
2: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
- Vâng ạ. Em cám ơn cô.
- Em cám ơn cô, em sẽ cố gắng.
b. Em rất tiếc vì mất chiếc bút mới. Bạn em nói: “Mình chia buồn với bạn”
- Cám ơn cậu. Chiếc bút mới, nó rất đẹp cậu ạ.
Đáp
- Cám ơn cậu.
** Khi đáp lời an ủi chúng ta phải nói lời nhẹ nhàng, lịch sự và lễ phép với người lớn.
? Khi đáp lời an ủi chúng ta phải nói như thế nào?
3. Kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em (ví dụ: giúp bạn học bài, săn sóc mẹ ốm,...).
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Dựa vào những điều đã nói ở hoạt động 3, viết một đoạn văn ( 3, 4 câu) kể một việc tốt của em.
Ví dụ: Săn sóc mẹ khi mẹ bị ốm, cho bạn đi chung áo mưa
* Khi viết ta cần chú ý:
- Vi?c t?t c?a em l� vi?c gì?
- Vi?c dĩ di?n ra l�c n�o?
Em d� l�m vi?c dĩ nhu th? n�o?
K?t qu? c?a vi?c l�m dĩ?
Em c?m th?y th? n�o sau khi l�m vi?c dĩ?
Hôm nay, mẹ bị ốm, nằm trên giường. Em đi học về, thấy vậy , liền chạy đến hỏi thăm : “Mẹ bị mệt, phải không mẹ ? Con rót nước cho mẹ nhé !”. Mẹ nói : “Không sao đâu con.” Em chạy vội đi lấy nước cho mẹ uống . Em thương mẹ lắm và mong mẹ khỏi ốm.
Bài làm
Hỏi người thân về những tấm gương thiếu nhi Việt Nam vượt khó, chăm học, chăm làm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
nguon VI OLET