Văn học Việt Nam
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
(Sa hành đoản ca)
NGỮ VĂN
CAO BÁ QUÁT


NGỮ VĂN
11
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT


VĂN HỌC
VIỆT NAM
CAO BÁ QUÁT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu được tâm trạng chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và niềm khao khát cuộc sống đổi mới của nhà thơ đầy bản lĩnh.
Hiểu được mối quan hệ giữa nội dung và nghệ thuật của bài thơ cổ thể.
Thập tải luân giao cầu cổ kiếm
Nhất sinh đê thủ bái mai hoa
(Mười năm giao thiệp tìm gươm báu
Một đời chỉ biết cuối đầu lạy hoa mai)
→ Thể hiện chí khí của Cao Bá Quát


NGỮ VĂN
11
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT


VĂN HỌC
VIỆT NAM
CAO BÁ QUÁT
 “VĂN NHƯ SIÊU QUÁT VÔ TIỀN HÁN
THI ĐÁO TÙNG TUY THẤT THỊNH ĐƯỜNG”
“Văn của ông Siêu, ông Quát khiến thời Tiền Hán phải chịu,
Thơ của Tùng Công, Tuy Công thì thời Thịnh Đường phải nhường”. 
→ Khẳng định tài năng của Cao Bá Quát


NGỮ VĂN
11
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT


VĂN HỌC
VIỆT NAM
CAO BÁ QUÁT


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
Cao Bá Quát 1809 – 1855, tự Chu Thần, quê Bắc Ninh, nay thuộc Long Biên, Hà Nội. Là người có tài, nổi tiếng văn hay chữ tốt.
TÌM HIỂU CHUNG
I.
TÁC GIẢ
1.
Là người có khí phách hiên ngang, có tư tưởng tự do, ôm ấp hoài bão lớn, mong muốn sống có ích cho đời.
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
CAO BÁ QUÁT


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
Cao Bá
Quát
(ngồi)
TÌM HIỂU CHUNG
I.
TÁC GIẢ
1.
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
CAO BÁ QUÁT


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác trên đường đi thi Hội, qua các tỉnh miền trung đầy cát trắng;
TÌM HIỂU CHUNG
I.
TÁC PHẨM
2.
Thể loại: thể ca hành – thơ cổ thể.
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
CAO BÁ QUÁT


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II.
ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1.
“Bãi cát dài lại bãi cát dài” → mênh mông, bất tận;
Bãi cát và con người đi trên bãi cát được miêu tả như thế nào?
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2.
HÌNH ẢNH “BÃI CÁT VÀ CON NGƯỜI ĐI TRÊN BÃI CÁT”.
a.
Người đi trên bãi cát: khó nhọc, vất vả, mãi miết…
CAO BÁ QUÁT


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II.
Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát vừa là hình ảnh thực vừa có tính biểu tượng.
Theo em đây là cảnh thực hay chỉ là hình tượng mang tính ước lệ?
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2.
HÌNH ẢNH “BÃI CÁT VÀ CON NGƯỜI ĐI TRÊN BÃI CÁT”.
a.
Tả thực: đó là hình ảnh những bãi cát dài nối tiếp nhau ở miền trung. Một vẻ đẹp dữ dội, khắc nghiệt.
CAO BÁ QUÁT


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II.
Biểu tượng: bãi cát dài → con đường đầy gian khó để đến với danh lợi. Người đi trên bãi cát → sự vất vả, bươn chải, dấn thân để mưu cầu danh lợi.
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2.
HÌNH ẢNH “BÃI CÁT VÀ CON NGƯỜI ĐI TRÊN BÃI CÁT”.
2.
CAO BÁ QUÁT


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
CAO BÁ QUÁT


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
CAO BÁ QUÁT


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
CAO BÁ QUÁT


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II.
Nỗi chán nản vì tự mình hành hạ thân xác, theo đuổi công danh và ước mình trở thành ông tiên có phép ngủ kĩ.
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2.
TÂM TRẠNG VÀ SUY NGHĨ CỦA LỮ KHÁCH KHI ĐI TRÊN BÃI CÁT
b.
CAO BÁ QUÁT
Hai câu thơ:
Không học được tiên ông phép ngủ,
Trèo non, lội suối, giận khôn vơi nói lên điều gì?


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II.
Đây là câu hỏi tu từ mang ý nghĩa tượng trưng.
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2.
TÂM TRẠNG VÀ SUY NGHĨ CỦA LỮ KHÁCH KHI ĐI TRÊN BÃI CÁT
3.
CAO BÁ QUÁT
Hai câu thơ:
Đầu gió hơi men thơm quán rượu
Người say vô số, tỉnh bao người? nói về điều gì?
Hơi men → tượng trưng cho sự cám dỗ của danh lợi.
Say → say danh lợi, bị danh lợi cám dỗ.


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II.
Tỉnh → không bị danh lợi cám dỗ
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2.
TÂM TRẠNG VÀ SUY NGHĨ CỦA LỮ KHÁCH KHI ĐI TRÊN BÃI CÁT
3.
CAO BÁ QUÁT
→ Người tỉnh thì ít, người say thì nhiều → không mấy người thoát khỏi sự cám dỗ của danh lợi.
→ Tác giả nhận thức được con đường danh lợi là một con đường đầy vất vả.


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II.
Bảy câu cuối là tâm trạng đầy bế tắc, trăn trở, đi tiếp hay dừng lại, đi tiếp sẽ đi như thế nào.
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2.
TÂM TRẠNG VÀ SUY NGHĨ CỦA LỮ KHÁCH KHI ĐI TRÊN BÃI CÁT
3.
CAO BÁ QUÁT
Bảy câu thơ cuối nói lên tâm trạng gì của tác giả? Tâm trạng đó được thể hiện như thế nào?
3 câu hỏi tu từ, 1 câu cảm thán
Nghệ thuật đối ở cặp câu Phía Bắc…dào dạt → làm nổi bật con “đường cùng”.


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II.
→Tầm tư tưởng của Cao Bá Quát: Nhận thức được sự lỗi thời của con đường danh lợi đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống. Đây là một tư tưởng lớn của thời đại.
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2.
TÂM TRẠNG VÀ SUY NGHĨ CỦA LỮ KHÁCH KHI ĐI TRÊN BÃI CÁT
3.
CAO BÁ QUÁT
Tâm trạng và suy nghĩ của Cao Bá Quát thể hiện tầm tư tưởng của ông. Tầm tư tưởng đó là gì?


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II.
Sử dụng thơ cổ thể - tự do, không gò bó vào luật → phù hợp nội dung cần thể hiện;
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2.
ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT
4.
CAO BÁ QUÁT
Thủ pháp đối lập; sáng tạo trong dùng điển tích.


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
CAO BÁ QUÁT
Khúc bi ca mang đậm tính nhân văn của một con người cô đơn, tuyệt vọng trên đường đời thể hiện qua hình ảnh bãi cát dài, con đường cùng và hình ảnh người đi đường
Ý NGHĨA VĂN BẢN
III.


NGỮ VĂN
11


VĂN HỌC
VIỆT NAM
TỔNG KẾT
IV.
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
CAO BÁ QUÁT
Xem ghi nhớ SGK
Dặn dò:
Học thuộc lòng bản dịch thơ
Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh bãi cát dài và con đường cùng.
nguon VI OLET