Bãi cát dài, bãi cát ơi!
Tính sao đây ? Đường bằng mờ mịt,
Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít ?
Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”,
Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng,
Phía nam núi Nam, sóng dào dạt.
Anh đứng làm chi trên bãi cát ?
Sự bế tắc của người đi đường

Sự bế tắc của người đi đường


“ Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!
Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt,
Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít?

- Điệp từ “ bãi cát dài” + câu cảm thán+ câu hỏi tu từ + từ láy “mờ mịt”  nhấn mạnh tâm trạng bế tắc của người đi đường ngao ngán, mất phương hướng.
Sự bế tắc của người đi đường


“ Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”
Phía Bắc núi bắc, núi muôn trùng,
Phía Nam núi Nam, sóng dào dạt
Anh đứng làm chi trên bãi cát?”
Phép điệp + nghệ thuật đối + Tính từ
 Nhấn mạnh đường đời không lối thoát và sự bế tắc của người tri thức thời ấy.
“ Anh đứng làm chi trên bãi cát?”
- Câu nghi vấn khép lại bài thơ  nhận ra tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, theo lối cũ, xoáy sâu nỗi bế tắc  khát khao sự thay đổi
Sự bế tắc của người đi đường


Nhìn về phía bắc núi non trùng điệp. Quay về phía Nam, núi ở sau lưng, sông chắn trước mặt. Đường cùng mất rồi. Tiếp tục đi hay dừng lại đều khó khăn. Người đi đưòng đành đứng chôn chân trên bãi cát.
Người đi đường không chỉ nhận ra mình cô độc trên đường đời mà là đi trên con đường cùng -> Sự bế tắc không tìm thấy lối thoát trên đường đời của kẻ sĩ
Sự bế tắc của người đi đường


Những câu thơ trên bộc lộ tâm sự gì?
-Tâm trạng và thái độ của nhà thơ :
+Chán ghét đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường.
+Phê phán học thuật, khoa cử và chính sự của nhà Nguyễn.
 Tầm tư tưởng của tác giả : Nhận thấy rõ tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, con đường công danh theo lối cũ, sự bảo thủ, trì trệ của xã hội đương thời. Từ đó nhà thơ khát khao một sự đổi mới tích cực hơn.
nguon VI OLET