Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của tổ 3
BÀaI CA NGẤT NGƯỠNG
NGUYỄN CÔNG TRỨ
Tìm hiểu về tác giả
và tác phẩm:
Bài ca ngất ngưởng
Đây là ai?
Là một điệu của ca trù.
Không bị gò bó bởi niêm luật.
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Thể loại hát nói
Khi tác giả đã cáo quan về hưu
Thể hát nói
- Thể thơ dân tộc
- Đặc điểm:
+ Vần, luật tự do, phóng khoáng
+ Số tiếng trong câu: Không cố định
+ Số câu trong bài: Biến đổi tùy theo nội dung

Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.
Lúc bình Tây cờ đại tướng,
Có khi về phủ doãn Thừa Thiên.
Đô môn giải tổ chi niên,
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.
Kìa núi nọ phau phau mây trắng,
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.
Được mất dương dương người thái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,
Không phật, không tiên, không vướng tục.
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú,
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung,
Trong triều ai ngất ngưởng như ông !
Bài
Ca
Ngất
Ngưởng
Vũ trụ nội mạc phi phận sự
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
Lúc Bình Tây cờ Đại tướng,
Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên.
Đô môn giải tổ chi niên,
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
Kìa núi nọ phau phau mây trắng,
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.
Được mất dương dương người thái thượng,
Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,
Không Phật, không tiên, không vướng tục.
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú,
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung,
Trong triều ai ngất ngưởng như ông!
“Ngất ngưởng” khi cáo quan, về hưu
“Ngất ngưởng” khi tự đánh giá tổng kết cuộc đời
“Ngất ngưởng” chốn quan trường
Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.
Lúc bình Tây cờ đại tướng,
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.
Đô môn giải tổ chi niên,
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.
Kìa núi nọ phau phau mây trắng,
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.
Được mất dương dương người thái thượng,
Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,
Không Phật, không tiên, không vướng tục.
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú,
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung.
Trong triều ai ngất ngưởng như ông!
“Ngất ngưởng” khi cáo quan, về hưu
“Ngất ngưởng” khi tự đánh giá tổng kết cuộc đời
“Ngất ngưởng” chốn quan trường
Vũ trụ nội mạc phi phận sự
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
Lúc bình Tây cờ đại tướng
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.
Đô môn giải tổ chi niên,
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
Kìa núi nọ phau phau mây trắng
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng
Được mất dương dương người thái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng
Không Phật, không tiên, không vướng tục.
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
Trong triều ai ngất ngưởng như ông.
Bài ca
ngất ngưởng
ở nơi cao, không vững, lắc lư ngả nghiêng.
NGẤT NGƯỞNG
Thái độ sống ngất ngưởng?
NGẤT NGƯỞNG
Thái độ sống đề cao bản lĩnh cá nhân, sống có trách nhiệm, nhân cách, muốn vượt ra khỏi những khuôn khổ, ràng buộc của xã hội phong kiến.
2. Từ câu 1 đến câu 6: Lối sống ngất ngưởng ở chốn quan trường
* 2 câu đầu:
Vũ trụ nội mạc phi phận sự
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
- “Trong vũ trụ, không có việc gì không phải là việc của ta”.
 tuyên ngôn trang trọng cho quan niệm sống tích cực, sẵn sàng thi thố tài năng, gánh vác việc đời.
- Ông Hi Văn tài bộ.
cách tự xưng tên (Hi Văn) là cách nói của con người tự tin, ý thức rõ về tài năng và nhân cách của mình.
- Hình ảnh vào lồng
 công danh không chỉ là vinh mà còn là nợ, là một điều kiện để thực hiện hoài bão vì dân vì nước.
 dẫu biết chốn quan trường gò bó, ông vẫn tự nguyện đem tự do, tài năng của mình cống hiến cho đất nước.
ẩn dụ cho quãng đời làm quan.
- Điệp từ “khi” kết hợp với liệt kê các danh vị cao quý.
- Sử dụng nhiều từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng.
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
Lúc bình Tây, cờ đại tướng
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.
Tự hào về con đường công danh
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.
Lúc Bình Tây cờ Đại tướng,
Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên.
- Thủ khoa: đỗ đầu Giải Nguyên kì thi Hương năm 1819 trường Nghệ An.
- Tham tán: đứng đầu đội quan văn tham chiến (Tham tán đại thần đi dẹp loạn ở Cao Bằng)
- Tổng đốc Đông: đứng đầu tỉnh (hoặc vài tỉnh) - Tổng đốc Hải Dương và Quảng Yên.
- Bình Tây, đại tướng : đứng đầu đội quân trấn Tây - thời kì hoạt động quân sự ở phía Tây.
- Phủ doãn Thừa Thiên: chức quan đầu tỉnh có Kinh đô (ở đây là phủ Thừa Thiên)
* 4 câu tiếp:
Khi
Thủ khoa
Tham tán
Tổng đốc
Đại tướng
Phủ doãn
học vị
chức tước
chiến tích
tay ngất ngưởng
Bình Tây
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
“ngất ngưởng” là từ tự khen, tự đánh giá cao tài năng, nhân cách của mình
Hình ảnh người quân tử sống bản lĩnh, tự tin vào tài năng, kiên trì thực hiện lí tưởng vì dân vì nước.
Đô môn giải tổ chi niên,
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.
Kìa núi nọ phau phau mây trắng,
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.
Được mất dương dương người thái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,
Không phật, không tiên, không vướng tục.
3 câu kết: Tự đánh giá về bản thân
So sánh mình với các danh tướng thời xưa để khẳng định tài năng và lòng trung thành với vua.
So sánh mình với các vị quan trong triều để nhấn mạnh sự khác biệt về thái độ và quan niệm sống.
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
Trong triều ai ngất ngưởng như ông.
TỔNG KẾT
Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh “ngất ngưỡng”: từng làm nên sự nghiệp lớn, tâm hồn tự do phóng khoáng, bản lĩnh sống mạnh, ít nhiều có sự phá cách về quan niệm sống, vượt qua khuôn sáo khắt khe của lễ giáo phong kiến.
Có gì chưa hiểu mong các bạn đóng góp ý kiến và hỏi câu hỏi cho nhóm mình trả lời
nguon VI OLET