BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

Nguyễn Công Trứ

Tiết 48 – Lí luận văn học
“Làm trai đứng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông”
“Năm mươi năm trước, anh hai ba”
(Ngũ thập niên tiền, nhị thập tam)
“Kiếp sau xin chớ làm người
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo”
“Giữa trời vách đá cheo leo
Ai mà chịu rét thì trèo với thông”
“Đã mang tiếng ở trong trời đất,
Phái có danh gì với núi sông”

Đền thờ Nguyễn Công Trứ được xây dựng tại xã Quang Thiện - Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 
Tác phẩm, tư liệu tham khảo:

Nguyễn Công Trứ (1778- 1858)

Quê : Hà Tĩnh, xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo.( Gia đình riêng: ông có một vợ chính họ Đặng và 12 người vợ lẽ, cả thảy có 12 người con trai và 14 người con gái.)

Là người học giỏi ( đỗ Giải nguyên), có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực: từ văn hoá,kinh tế đến quân sự
1.Cuộc đời tác giả
Một số hình ảnh về hát nói (ca trù)
2. BÀI THƠ:

- Hoàn cảnh sáng tác:
+ Bài thơ sáng tác trong thời gian ông cáo quan về ở ẩn tại quê nhà
Thể loại: hát nói là thể tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân
Đề tài: thái độ sống của bản thân theo lối tự thuật.
3. Bố cục: 2 phần
6 câu đầu: Quảng đời làm quan của Nguyễn Công Trứ
13 câu tiếp: Quảng đời khi cáo quan về hưu
Nghĩa của từ “ ngất ngưởng” đã một phần khái quát con người có cá tính của tác giả. Em nêu suy nghĩ của em về quan niệm sống, phong cách sống của tác giả qua sự cảm nhận của em?
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ tập trung ở từ
“ Ngất ngưởng”:
+ “ Ngất ngưởng” ở đây thể hiện một phong cách sống, một thái độ sống khác đời của một con người có cá tính, có bản lĩnh
+ “ Ngất ngưỡng” là phong cách sống nhất quán của nhà thơ trong lúc làm quan và cả khi nghỉ hưu, trở về cuộc sống đời thường.

- Xem việc làm quan là gò bó, mất tự do nhưng vẫn chọn con đường làm quan. Vì :
+ Nhà thơ xem việc làm quan là điều kiện, là phương tiện để thể hiện hoài bão và tài năng của mình
+ Xem việc làm quan là để thực hiện trách nhiệm của kẻ sĩ đối với đời
Vì thế mà ông đã nói rằng:
“ Vũ trụ nội mạc phi phận sự”
→ Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ông
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Quãng đời từ lúc ra làm quan


=> Nguyễn Công Trứ khẳng định vai trò, trách nhiệm của mình với dân với nước  Tuyên ngôn về chí làm trai của nhà thơ. Quan niệm sống là hành động.
- Nêu những việc mình đã làm ở chốn quan trường và tài năng của mình: + Tài học(thủ kho + Tài chính trị (tham tán, tổng đốc) + Tài quân sự (thao lược) đã làm ông thành “một tay” (con người nổi tiếng) về tài trí.
→ Tự hào mình là một người tài năng lỗi lạc, danh vị vẻ vang, văn võ toàn tài
=> Sự “Ngất ngưỡng” của nhà thơ thể hiện ở chỗ: nhà thơ ý thức và tự hào về tài năng lỗi lạc của mình, khác hẳn và vượt xa tầng lớp quan lại ở chốn triều trung

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
- Cách sống theo ý chí và sở thích cá nhân:
+ Cưỡi bò đeo đạc ngựa.
+ Đi chùa có gót tiên theo sau.
+ Khi ca, khi tửu, khi cắt, khi tùng
→ giễu đời hưởng thú phiêu diêu trần tục.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Quãng đời khi cáo quan về hưu
- Quan niệm sống:
Không màng đến chuyện khen chê, được mất của thế gian, hay phú quí, bần hàn sống hết mình giữa cuộc đời, khẳng định lòng trung với vua, nhấn mạnh thái độ sống ngất ngưởng.
Sống ung dung yêu đời vượt thế tục nhưng một lòng trung quân.
- Thái độ sống :
+ “ Chẳng trái Nhạc,..”
+ Nghĩa vua tôi cho trọn đạo sơ chung.
+ Trong triều ai ngất ngưỡng như ông.
→ Khẳng định tài năng sánh ngang bậc danh tướng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
=> Từ ngất ngưỡng khẳng định cách sống tự do của bậc tài tử phong lưu,không ngần ngại khẳng định cá tính của mình. Thái độ sống ngất ngưỡng đầy thách thức trước những tôn ti phép tắc khắc kỉ của XHPK.
III. Tổng kết:
Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh “ngất ngưỡng”: từng làm nên sự nghiệp lớn, tâm hồn tự do phóng khoáng, bản lĩnh sống mạnh, ít nhiều có sự phá cách về quan niệm sống, vượt qua khuôn sáo khắt khe của lễ giáo phong kiến.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
nguon VI OLET