NGUYỄN CÔNG TRỨ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Tóm tắt vài nét về tác giả Nguyễn Công Trứ.
Tên gọi khác:
Quê quán:
Xuất thân:
Cuộc đời:


Con người
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử, cuộc đời
(1778 – 1858)
Biệt hiệu Hi Văn
Nghi Xuân – Hà Tĩnh
Gia đình Nho học
+ Từ nhỏ sống nghèo khó
+ Con đường làm quan không bằng phẳng
Có tài năng, và giàu nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực hoạt động
Đền thờ Nguyễn Công Trứ được xây dựng tại xã Quang Thiện- Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 
b. Sự nghiệp sáng tác
- Sáng tác hầu hết bằng chữ Nôm
- Thể loại ưa thích là hát nói
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Trình bày vài nét về sáng tác của Nguyễn Công Trứ.
Là một điệu của ca trù.
Không bị gò bó bởi niêm luật.
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Thể loại hát nói
Khi tác giả đã cáo quan về hưu
Bài ca ngất ngưởng được sáng tác khi nào? Thể loại hát nói?
Thể hát nói
- Thể thơ dân tộc
- Đặc điểm:
+ Vần, luật tự do, phóng khoáng
+ Số tiếng trong câu: Không cố định
+ Số câu trong bài: Biến đổi tùy theo nội dung

Một số hỡnh ảnh về hát ca trù
Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.
Lúc bình Tây cờ đại tướng,
Có khi về phủ doãn Thừa Thiên.
Đô môn giải tổ chi niên,
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.
Kìa núi nọ phau phau mây trắng,
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.
Được mất dương dương người thái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,
Không phật, không tiên, không vướng tục.
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú,
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung,
Trong triều ai ngất ngưởng như ông
Bài
Ca
Ngất
Ngưởng
HÁT CA TRÙ “Bài ca ngất ngưởng”- Nguyễn Công Trứ
c. BỐ CỤC
Từ câu 1 đến 6
Từ câu 7
đến 16
Còn lại
Lối sống ngất ngưởng ở chốn quan trường
Lối sống ngất ngưởng khi về hưu
Tự tổng kết, đánh giá về mình
Tác phẩm có thể chia thành mấy phần? Nội dung chính mỗi phần?
ở nơi cao, không vững, lắc lư ngả nghiêng.
NGẤT NGƯỞNG
Thái độ sống ngất ngưởng?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Cảm hứng chủ đạo của bài
- Thể hiện tập trung ở từ NGẤT NGƯỞNG
- Là khác người, coi mình cao hơn người khác
- Lối sống thoải mái, tự do, phóng túng, không theo khuôn khổ nào
 Thái độ sống đề cao bản thân dựa trên tài năng và bản lĩnh cá nhân
2. Câu 1 -> câu 6: Lối sống ngất ngưởng ở chốn quan trường
- Câu 1: Vũ trụ nội mạc phi phận sự

+ Quan niệm: mọi việc trong trời đất đều là trách nhiệm của ta
+ Ý thức sâu sắc về vai trò, trách nhiệm và tài năng của bản thân
Đã mang tiếng ở trong trời đât
Phải có danh gì với núi sông
Vòng trời đất dọc ngang, ngang dọc
Nợ tang bồng vay trả trả vay
Chí làm trai Nam Bắc Đông Tây
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể
+ Hình ảnh vào lồng
ẩn dụ cho quãng đời làm quan.
là cách nói của con người tự tin, ý thức rõ về tài năng và nhân cách của mình.
+ Danh xưng “Hi Văn”
- Câu 2: Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
Tài năng xuất chúng hơn người
(tự xưng)
+ Tài bộ
+ Gò bó, mất tự do
+ Làm quan là sự trói buộc
Vì sao NCT biết rằng việc làm quan là gò bó, mất tự do nhưng vãn ra làm quan?
 Đó là điều kiện, phương tiện để thực hiện hoài bão, lí tưởng, khẳng định tài năng
- Câu 3 -> câu 6:
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
Lúc bình Tây, cờ đại tướng
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 4 câu này? Tác dụng?
- Câu 3 -> câu 6:
- Điệp từ “khi”
Liệt kê các danh vị cao quý.
Từ Hán Việt
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
Lúc bình Tây, cờ đại tướng
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.
 Thay đổi chức vị liên tục
 Con đường làm quan không bằng phẳng
+ Thủ khoa (văn chương)
+ Tham tán (tài dùng binh )
+ Tổng đốc (quan đứng đầu 1 tỉnh lớn )
+ Đại tướng
+ Phủ doãn Thừa Thiên (đứng đầu tỉnh có thủ đô)
→ Một người tài năng lỗi lạc, danh vị vẻ vang, văn võ toàn tài.
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
Hình ảnh người quân tử sống bản lĩnh, tự tin vào tài năng, kiên trì thực hiện lí tưởng vì dân vì nước.
Vì sao ông cho mình là ngất ngưởng?
- Câu 3 -> câu 6:
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
Lúc bình Tây, cờ đại tướng
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.
=> Sự “ngất ngưởng” của nhà thơ thể hiện ở chỗ: nhà thơ ý thức và tự hào về tài năng lỗi lạc của mình, khác hẳn và vượt xa tầng lớp quan lại ở chốn triều trung.
Thái độ sống “ngất ngưởng” của NCT thể hiện qua 6 câu thơ là gì?
- Câu 7: Đô môn giải tổ chi niên
Ngày Nguyễn Công Trứ từ quan về hưu
 Điều kiện lí tưởng để thực hiện lối sống ngất ngưởng
- Câu 8 -> câu 12
3. Câu 7 -> câu 16: Lối sống ngất ngưởng khi về hưu
* Những hành động “ngất ngưởng”
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì
(Cưỡi bò vàng, đeo nhạc ngựa cho bò)
 Sự chê trách, khinh miệt thói thích đàm tiếu, thị phi, thích phê phán người khác một cách khôi hài
- Câu 8 -> câu 12
* Những hành động “ngất ngưởng”
+ Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
+ Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì
(Đi chùa mang theo các cô gái hát ả đào)
 Thể hiện tính thích chơi ngông, đồng thời cho thấy sự yêu thích sâu sắc với nghệ thuật ca trù
 việc làm trái khoáy, khác người
* Sự thay đổi, chuyển biến trong cuộc đời
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi
Tay kiếm cung
dạng từ bi
><
 rời bỏ công danh, trở về với cuộc sống đời thường bình dị
Được mất dương dương người thái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong
+ Được - mất:
Vẫn vui
+ Khen – chê:
Như gió thổi ngoài tai, không quan tâm
- Câu 13 -> câu 16
Quan niệm sống
Thái độ sống
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng
Không Phật, không Tiên, không vướng tục
Thái độ sống phóng túng, tự do, sống theo cách của mình
Không là phật, không là tiên, chỉ là người phàm nhưng không vướng vào những phiền muộn lo lắng của trần thế
Hình ảnh một “ông lão ngất ngưởng” với lối sống tự do theo ý thích, muốn làm những điều trái khoáy, vượt lên trên những chuẩn mực thông thường nhưng dựa trên bản lĩnh, nhân cách của bản thân
3. Câu 7 -> câu 16: Lối sống ngất ngưởng khi về hưu
4. 3 câu kết: Tự đánh giá về bản thân
So sánh mình với các danh tướng thời xưa để khẳng định tài năng và lòng trung thành với vua.
So sánh mình với các vị quan trong triều để nhấn mạnh sự khác biệt về thái độ và quan niệm sống.
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
Trong triều ai ngất ngưởng như ông.
3 câu thơ kết khẳng định điều gì?
NGẤT NGƯỞNG
Thái độ sống đề cao bản lĩnh cá nhân, sống có trách nhiệm, nhân cách, muốn vượt ra khỏi những khuôn khổ, ràng buộc của xã hội phong kiến.
III. TỔNG KẾT
Nội dung:
Qua thái độ ngất ngưởng, NCT thể hiện 1 phong cách sống đẹp:
+ Hết lòng vì vua, vì nước, bất chấp mọi được – mất, khen – chê.
+ Ý thức rõ về giá trị bản thân.

+ Hát nói theo lối tự thuật, có hình thức tự do, đặc biệt về vần, nhịp.
+ Sự kết hợp giữa từ Hán Việt và từ Nôm.


2. Nghệ thuật:
III. TỔNG KẾT
“Kiếp sau xin chớ làm người
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo”
nguon VI OLET