Chủ đề tích hợp
“Văn học dân gian và làm văn tự sự”
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY
TRUYỀN THUYẾT
I. Tìm hiểu chung
1. Thể loại truyền thuyết :
là tác phẩm văn học dân gian, kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử, yếu tố tưởng tượng, hư cấu, phản ánh lịch sử và thể hiện thái độ của nhân dân với các sự kiện, nhân vật lịch sử .
2. Tác phẩm
Trích từ Truyện Rùa Vàng trong Lĩnh Nam chích quái
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật An Dương Vương
a. Xây thành, chế nỏ, chiến thắng Triệu Đà:
- ADV tên thật là Thục Phán, là vị vua lập nên nước Âu Lạc
- Thời gian ông trị vì kéo dài 50 năm, từ 257TCN đến 208TCN.
Thành Cổ Loa
Giếng Ngọc trước đền An Dương Vương
Hỏt quan h? trong khu v?c Gi?ng Ng?c
"tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ"
 Lũy cao trung bình từ 4-5 m, có chỗ 8–12 m. Chân lũy rộng 20–30 m, mặt lũy rộng 6–12 m



+ Thành đắp tới đâu bị lở tới đó.
+ Vua lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần.
+ Đến tận cửa đông đón sứ Thanh Giang, dùng xe bằng vàng rước vào
+ Nhờ Rùa vàng giúp đỡ, thành xây nữa tháng là xong.



* Chế nỏ
* Quá trình xây thành

+ ADV có ý thức cao trong việc bảo vệ thành quả của mình. Thể hiện ở câu hỏi: Nay nếu có giặc ngoài lấy gì mà chống?
+ Rùa vàng tặng móng vuốt
+ Vua sai Cao Lỗ làm nỏ, gọi là nỏ “Linh Quang Kim Quy thần cơ”
.
* Giữ nước
+ Triệu Đà cử binh sang xâm lược.
+ Có nỏ thần, quân Đà thua lớn, bèn xin hoà.
 Khó khăn, gian nan trong buổi đầu thời kì dựng nước và giữ nước  ADV quyết tâm, có ý thức trách nhiệm, tinh thần cảnh giác rất cao.
b. Bi kich nước mất nhà tan
- Sai lầm của ADV
+ Nhận lời cầu hòa, gả con gái cho Trọng Thủy
+ Cho phép Trọng Thủy ở rể trong Loa thành → nội gián → đánh cắp nỏ thần
+ Triệu Đà xâm lược, ADV vẫn thản nhiên đánh cờ “Đà không sợ nỏ thần sao”
- Nguyên nhân: lơ là, chủ quan, khinh địch, mất cảnh giác
+ Hành động “rút gươm chém Mị Châu” → hành động quyết liệt, dứt khoát đứng về quyền lợi của dân tộc.

ADV thức tỉnh
+ Tiếng thét: Kim Quy «Người ngồi sau lưng chính là giặc».
+ ADV cầm sừng tê bảy tấc theo gót thần Rùa Vàng xuống biển → ADV bất tử cùng sông núi
 Hành động tuy muộn nhưng đúng đắn, sáng suốt, hợp lòng dân.
Em có suy nghĩ gì về chi tiết ADV cầm sừng tê bảy tấc đi xuống biển? So sánh với hình ảnh Thánh Gióng về trời em thấy thế nào?
=> Trong trong tâm thức nhân dân, An Dương Vương vẫn mãi là một nhà vua yêu nước, có công với đất nước, được nhân dân đời đời mến phục, ngợi ca.

Bài học: Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù, không chủ quan khinh thường trước bất cứ hoàn cảnh nào.
b. Nhân vật Mị Châu
- Những hành động sai lầm liên tiếp của Mị Châu:
+ Lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần khiến bảo vật giữ nước bị đánh tráo
+ Mất cảnh giác trước Trọng Thủy
+ Rắc lông ngỗng đưa đường cho giặc
- Kết cục:
+ Bị kết tội là giặc, bị vua cha chém chết 
+ Hóa thân: máu  ngọc trai, xác  ngọc thạch.
 Mị Châu là kẻ ngây thơ, nhẹ dạ, đặt tình chồng vợ trên lợi ích quốc gia; MC vừa đáng thương vừa đáng trách
Bài học: Cần giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa “tình nhà” với “nợ nước”, giữa riêng với chung.
3. Nhân vật Trọng Thủy:
- Một tên gián điệp, lừa Mị Châu để tráo nỏ thần

- Tấn công nước Âu Lạc, đuổi theo cha con An Dương Vương.
- Sau khi Mị Châu chết: Ôm xác vợ khóc lóc, thương nhớ, lao đầu xuống giếng tự tử.
 Trọng Thủy vừa là thủ phạm, vừa là nạn nhân của chiến tranh xâm lược phi nghĩa
* Hình ảnh ngọc trai – giếng nước:
- Mang ý nghĩa hóa giải hận thù.
- Nói lên truyền thống ứng xử đầy bao dung, đầy nhân hậu của nhân dân.
.
 Tác phẩm kết thúc bằng một vẻ đẹp hoàn mỹ, thể hiện tinh thần khoan dung, nhân hậu của dân tộc Việt Nam.
III. TỔNG KẾT



1. Nghệ thuật
- Xây dựng nhân vật
- Hình ảnh: Giàu chất tư tưởng thẩm mĩ
- Nhiều hư cấu nghệ thuật.
- Kết cấu vừa mang nét chung vừa độc đáo.



2. Nội dung
Là một cách giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc.
- Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù, xử lí đúng đắn các mối quan hệ.


Câu 1: Câu nói của Rùa Vàng: “ Kẻ nào ngồi sau ngưạ chính là giặc đó” có ý nghĩa gì ?
Câu 2: Bài học lịch sử mà nhân dân gửi gắm trong truyện là gì?
BÀI TẬP
nguon VI OLET