www.themegallery.com
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2021

Tập đọc – Kể chuyện
Cuộc họp của chữ viết
SGK TIẾNG VIỆT 3, TẬP 1 –TRANG 44, 45
Yêu cầu cần đạt
Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. (Trả lời được các CH trong SGK).
Đọc đúng, rành mạch; biết đọc nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Tích cực học tập, có ý thức viết tròn câu.
Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên :
- Máy tính. Tranh minh hoạ bài tập đọc
2. Học sinh :
- SGK, ĐDHT
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Khởi động
Đọc đoạn 4 bài tập đọc: Người lính dũng cảm
Ai là “người lính dũng cảm” trong truyện này ?
Người lính dũng cảm là chú lính nhỏ.
Các em hãy cho biết tranh vẽ gì ?
www.themegallery.com
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2021

Tập đọc – Kể chuyện
Cuộc họp của chữ viết
SGK TIẾNG VIỆT 3, TẬP 1 –TRANG 44, 45
Cuộc họp của chữ viết
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác Chữ A dõng
dạc mở đầu:
- Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này : “Chú
lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.”
Có tiếng xì xào:
- Thế nghĩa là gì nhỉ ?
- Nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.”
Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói :
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu :
- Ẩu thế nhỉ !
Bác Chữ A đề nghị :
- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?
Phỏng theo Trần Ninh Hồ
+ Giọng người dẫn chuyện: hóm hỉnh.
+ Giọng bác chữ A: to, dõng dạc.
+ Giọng Dấu Chấm: rõ ràng, rành mạch.
+ Giọng đám đông: khi ngạc nhiên (Thế nghĩa là gì nhỉ ?), khi phàn nàn (Ẩu thế nhỉ !).
Hướng dẫn giọng đọc
Cuộc họp của chữ viết
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác Chữ A dõng
dạc mở đầu:
- Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này : “Chú
lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.”
Có tiếng xì xào:
- Thế nghĩa là gì nhỉ ?
- Nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.”

Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói :
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu :
- Ẩu thế nhỉ !
Bác Chữ A đề nghị :
- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?
Phỏng theo Trần Ninh Hồ
Luyện đọc từ:
dõng dạc
mồ hôi
lấm tấm
lắc đầu
giúp đỡ
hoàn toàn
Chia đoạn
Đoạn 1: từ đầu đến … Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.
Đoạn 2: từ Có tiếng xì xào đến … Trên trán lấm tấm mồ hôi.
Đoạn 3: từ Tiếng cười rộ lên đến … Ẩu thế nhỉ !
Đoạn 4: còn lại.
Luyện đọc đoạn
- Thưa các bạn!// Hôm nay,/ chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.// Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.// Có đoạn văn/ em viết thế này :/
“Chú lính bước vào đầu chú.// Đội chiếc mũ sắt dưới chân.//Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.’’//
Luyện đọc câu dài:



Tìm hiểu bài
1. Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
2. Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng ?
- Cuộc họp đề ra cách giao cho anh Dấu Chấm, yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
3. Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp:
a) Nêu mục đích cuộc họp.
b) Nêu tình hình của lớp.
c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
d) Nêu cách giải quyết.
e) Giao việc cho mọi người.
Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp
đỡ em Hoàng.
Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.
Có đoạn văn em viết thế này : “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.”
Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa.
Anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa trước khi Hoàng định chấm câu.
Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp
đỡ em Hoàng.
Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.
Có đoạn văn em viết thế này : “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.”
Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa.
Anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa trước khi Hoàng định chấm câu.
LUYỆN ĐỌC LẠI
Luyện đọc lại bài theo vai: Người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm
Qua bài tập đọc đã cho ta thấy điều gì?
Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và của câu nói chung: Đặt dấu câu sai sẽ làm sai lạc nội dung, khiến câu và đoạn văn rất buồn cười.
Luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Bài tập làm văn. SGK/46, 47
Củng cố - Dặn dò:
Chúc các con nhiều sức khỏe và học giỏi nhé!
nguon VI OLET