?
Bài Ca Phong Cảnh
Chu Mạnh Trinh
Hương Sơn
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Chu Mạnh Trinh (1862 – 1905)
2. Tác phẩm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn
Đề tài: miêu tả cảnh đẹp Hương Sơn và cảm xúc của tác giả với phong cảnh nơi đây.
Hoàn cảnh sáng tác: Vào dịp ông được
trông coi việc trùng tu, tôn tạo quần thể danh lam
thắng cảnh Hương Sơn.
Thể loại: Hát nói.
Bố cục : 3 phần.
+ Phần 1: 4 câu đầu: Toàn cảnh Hương Sơn.
+ Phần 2: 12 câu tiếp theo: Cảnh đẹp Hương Sơn.
+ Phần 3: Phần còn lại: Cảm xúc của tác giả.
I. Tìm hiểu chung
Cảnh chùa Hương xưa
Cảnh quan chùa Hương nay
Cảnh quan chùa Hương nay
Suối Yến
Núi rồng
Cầu hội
Phong cảnh Hương sơn
II. Đọc – hiểu
Bầu trời cảnh Bụt
Câu thơ ngắn đặc biệt có cấu tạo chỉ 4 từ, như giới thiệu bao quát, gợi mở cho một miền non nước, một không gian rộng lớn với những cảnh sắc thấm đẫm thiền vị, gợi lên không khí thanh tịnh, bồng bềnh.
-> Vẻ đẹp nơi tiên cảnh.
Thái độ:
+ ‘Ao ước bấy lâu nay’: mong đợi đợi đã lâu.
+ Thán từ ‘kìa’ : ngạc nhiên, sững sờ, vô cùng thích thú.



1. Giới thiệu toàn cảnh Hương Sơn

thực nửa thực nửa ảo
‘Đệ nhất động’ hỏi là đây có phải?

- Câu hỏi tu từ: biết rồi mà ngỡ như chưa, bất ngờ trước cảnh non nước trời mây. Bộc lộ niềm ao ước bây lâu nay đã được thỏa, đồng thời khẳng định vẻ đẹp tuyệt đỉnh của Hương Sơn.

Cảnh vật được quan sát từ xa đến gần, chưa
thấy rõ được đường nét nhưng qua lời giới thiệu, Hương Sơn đã có cái thế của một quần thể không gian nhiều tầng, cao thấp trập trung, non nước mây trời.

.
2. Cảnh đẹp Hương Sơn
a/ Không khí thần tiên, thoát tục. (câu 5 – câu 8)
- Hình ảnh: + rừng mai, khe Yến.
+ chim, cá.
- Âm thanh: thỏ thẻ, kinh Phật, tiếng chày kình.
- Nghệ thuật: nhân hóa, từ láy, …
-> Cảnh vật được phác họa giàu sức gợi cảm thấm đẫm
chất thiền Phật, cảnh như rửa sạch được bụi trần, chim, cá
trở thành tín đồ của Phật giáo. ‘Khách tang hải’ từ giấc
mộng ‘tỉnh’ dậy, cởi bỏ bụi trần phiền lụy hòa nhập vào
không khí thiêng liêng.

=> Cảnh và người hòa vào làm một. Hương Sơn biến tất cả trở nên thanh khiết và thánh thiện.
b/ Vẻ đẹp của đường nét, màu sắc
=> Kết hợp sắc màu, không gian, cảnh vật được quan sát lại gần hơn cùng với nghệ thuật sử dụng các từ láy, phép đối, các tính từ, kết hợp danh từ, động từ,… vẽ nên bức tranh Hương Sơn hùng vĩ, nhiều màu, vừa mang màu sắc hiện thực vừa có chất lãng mạng. Qua đó thể hiện tâm hồn lãng mạn, yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên của tác giả.
Hành động:
+ Trông lên: đá ngũ sắc phản chiếu ánh sáng lung linh so sánh với gấm dệt.
+ Nhìn xuống: bóng trăng soi mình vào hang sâu đầy huyền ảo.
Lối đi: gập ghềnh uốn thang mây -> tạo sự trắc trở, độc đáo của kiến trúc nơi đây.
Chừng, còn, hay : là các từ thường dùng để hỏi, tạo ra câu hỏi tu từ diễn tả sự hoài niệm, cảnh sắc thiên nhiên đất nước sẽ đẹp hơn với những người biết trân trọng, giữ gìn.
Hình ảnh: suối Giải Oan, chùa Cửa Võng, hang Phật Tích, động Tuyết Quynh.
-> Nghệ thuật liệt kê, điệp từ ‘’này’’ : tạo ra một quần thể hang động độc đáo, vừa thiên nhiên, vừa nhân tạo, không khí thiêng liêng u tịch.
Bến Đục
Suối Yến
Suối Yến
Động Hương Tích – Thắng cảnh kỳ thú Hà Nội
3. Cảm xúc của tác giả.
Hình ảnh: tràng hạt, Nam mô Phật, cửa từ bi, công đức,…
-> Không khí Phật giáo. Qua không gian ấy tự thưởng thức cái đẹp và suy tư về đất nước.
Phụ từ ‘’ càng’’ : nhấn mạnh thái độ của tác giả ngợi ca, trân trọng cảnh sắc Hương Sơn.

=> Khẳng định sức cuốn hút của Hương Sơn, tâm hồn yêu cái đẹp, tình yêu thiên nhiên, đất nước mình.
III. Tổng kết.
Nội dung: Tác phẩm là một bức tranh phong
canh Hương Sơn, quần thể danh thắng của đất nước, mang vẻ đẹp thần tiên vừa thoát tục hiện thực.
2. Nghệ thuật:
+ Tác phẩm theo thể loại hát nói với giọng điệu
nhịp nhàng, trầm lắng mà tha thiết.
+ Ngôn từ giản đơn, chắt lọc, có sự kết hợp khéo
léo giữa các loại từ.
+ Hệ thống từ láy giàu tính tượng hình, tượng thanh.
nguon VI OLET