NHI?T LI?T CH�O M?NG C�C TH?Y Cễ GI�O D?N D? GI? L?P 4E

Môn: Chính tả
(Nghe-viết)
Bài: Những hạt thóc giống
Chính tả:
Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
(Từ Lúc ấy… đến ông vua hiền minh.)
Luyện từ
Bài viết

- dõng dạc
- Luộc kĩ
- truyền ngôi
- dũng cảm
Chính tả:
(Nghe-viết)
Bài: Những hạt thóc giống
Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Luyện tập
Bài 2: Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây. Biết rằng:
Chính tả:
(Nghe-viết)
Bài: Những hạt thóc giống
b) Những chữ bị bỏ trống có vần en hoặc eng.
Ngày hội, người người chân. Lan qua đám đông để về nhà. Tiếng xe điện keng. Lan lên xe, thấy ngay một chiếc ví nhỏ màu nâu rơi ra từ chiếc túi của một bà cụ mặc áo ấm, choàng khăn nhung màu . Cụ già không hề hay biết. Lan nhặt ví đưa cho cụ. Cụ mừng rỡ cầm ví,
em ngoan.
chen
len
leng
len
đen
khen
Luyện tập
Bài 2: Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây. Biết rằng:
Chính tả:
(Nghe-viết)
Bài: Những hạt thóc giống
a) Những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng l hoặc n.
Hưng hí hoáy tự tìm giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài của bạn Dũng ngồi ngay bên cạnh. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hưng bài cho cô giáo. Em buồn, vì bài kiểm tra lần có thể em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà nay em vẫn giữ vững. Nhưng em thấy
thanh thản vì đã trung thực, tự trọng khi bài.

Lời
nộp
này
làm
lâu
lòng
làm
Luyện tập
Bài 3: Giải những câu đố sau:
Chính tả:
(Nghe-viết)
Bài: Những hạt thóc giống
a) Tên con vật chứa tiếng bắt đầu bằng l hay n.
Mẹ thì sống ở trên bờ
Con sinh ra lại sống nhờ dưới ao
Có đuôi bơi lội lao xao
Mất đuôi tức khắc nhảy nhao lên bờ.
( Là con gì?)
b) Tên con vật chứa tiếng có vần en hoặc eng.
Chim gì liệng tựa con thoi
Báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa.
( Là con gì?)
Chính tả:
(Nghe-viết)
Bài: Những hạt thóc giống
- Về nhà xem và chép lại các lỗi chính tả có trong bài vừa học. Làm BT2b vào vở.
- Xem trước bài chính tả ( nghe - viết) Người viết truyện thật thà và xem BT3b.
Củng cố - Dặn dò:

Chân thành cảm ơn

các thầy cô giáo và các em học sinh
nguon VI OLET