Luyện từ và câu
LỚP 3
SO SÁNH
TRƯỜNG TH-THCS NGHĨA BÌNH
Đặt câu theo mẫu Ai là gì để nói về chú lính trong bài “Người lính dũng cảm”
KHỞI ĐỘNG
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021

Luyện từ và câu
So sánh
a) Bế cháu ông thủ thỉ:
- Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
(Phạm Cúc)
b) Ông trăng tròn sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em
Trăng khuya sáng hơn đèn
Ơi ông trăng sáng tỏ.
(Trần Đăng Khoa)
c) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh)
1.Gạch chân các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau:



a) Bế cháu ông thủ thỉ:
Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
Phạm Cúc



Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.





b) Ông trăng tròn sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em
Trăng khuya sáng hơn đèn
Ơi ông trăng sáng tỏ.
Trần Đăng Khoa
Trăng khuya sáng hơn đèn
Đèn dầu


c) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh)

Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Các hình ảnh so sánh:
a) - Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.

b) Trăng khuya sáng hơn đèn

c) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.


Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Viết lại các từ chỉ sự so sánh trong những khổ thơ trên.
a) - Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
b) Trăng khuya sáng hơn đèn
c) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.


hơn

hơn
Chẳng bằng

Viết lại các từ chỉ sự so sánh trong những khổ thơ trên

a) - Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
b) Trăng khuya sáng hơn đèn
c) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

hơn kém
ngang bằng
ngang bằng
hơn kém
ngang bằng
hơn kém
2a. Gạch chân tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau.
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè, hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh.
(Trần Đăng Khoa)
Quả dừa
đàn lợn con
Tàu dừa
chiếc lược
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.

Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh.

2b: Tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh.
M: Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh.
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè, hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh.
(Trần Đăng Khoa)
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.

Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh.

Sự vật được so sánh
Từ so sánh
Sự vật dùng để so sánh
Tàu dừa
Quả dừa
Chiếc lược chải vào mây xanh
Đàn lợn con nằm trên cao
2b. Tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có
từ so sánh.
M: Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh
như, là, tựa, tựa như....
như, như là, tựa, như thể
Đáp án:
- Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh.
- Tàu dừa là chiếc lược chải vào mây xanh.
- Tàu dừa tựa chiếc lược chải vào mây xanh.
- Tàu dừa tựa như chiếc lược chải vào mây xanh.

- Quả dừa như đàn lợn con nằm trên cao.
- Quả dừa như là đàn lợn con nằm trên cao.
- Quả dừa tựa đàn lợn con nằm trên cao.
- Quả dừa như thể là đàn lợn con nằm trên cao.
- …
- Dấu gạch ngang “ - ” có thể dùng trong kiểu so sánh ngang bằng.
- Có thể thay thế dấu gạch ngang “ – ” bằng các từ: như, là, tựa, tựa như, giống hệt, giống như, như thể, ….

GHI NHỚ
- Có 2 kiểu so sánh:
1. So sánh ngang bằng
2. So sánh hơn kém
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài:
Từ ngữ về Trường học. Dấu phẩy
Bài học đến đây là kết thúc.
nguon VI OLET