phân môn
tập đọc
lớp 3
Ổn định tổ chức lớp
Nhắc HS ngồi học ngay ngắn.
Thực hiện tốt nội quy lớp học.
KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI VÒNG QUAY KÌ DIỆU
Rất tốt!
Đúng rồi!
Giỏi lắm!
Đúng rồi!
Giỏi lắm!
?Bức tranh vẽ gì?
Đây chính là bức tranh minh họa cho câu chuyện “Bài tập làm văn” mà hôm nay các con sẽ được học.Bạn nhỏ trong câu chuyện có bài TVL được điểm tốt. Đó là điều đáng khen. Nhưng bạn ấy còn làm được một điều đang khen hơn nữa. Đó là điều gì? Chúng ta cùng đọc truyện để trả lời câu hỏi ấy nhé.
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021
Tập đọc
Bài tập làm văn
Bài tập làm văn
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp : “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?”
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết : “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.”
2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm hết mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia, nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi.
Tôi nhìn sang Liu – xi – a, thấy bạn ấy vẫn đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm : “Em còn giặt bít tất.”
3. Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này ? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế ? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp : “Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần.” Cuối cùng tôi kết thúc bài văn của mình : “Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả.”
4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi :
- Cô – li – a này ! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé !
Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Theo Pi – vô – na – rô - va
Cô – li – a, Liu - xi - a, tập làm văn,
loay hoay, lia lịa, nộp
Một bạn hãy đọc giúp cô
phần chú giải nhé!
Khăn mùi soa: loại khăn mỏng, nhỏ, bỏ túi để lau mặt, lau tay.
Viết lia lịa: viết rất nhanh và liên tục.
Ngắn ngủi: rất ngắn (có ý chê).
Khăn mùi soa
Một bạn hãy đọc giúp cô
phần chú giải nhé!
Khăn mùi soa: loại khăn mỏng, nhỏ, bỏ túi để lau mặt, lau tay.
Viết lia lịa: viết rất nhanh và liên tục.
Ngắn ngủn: rất ngắn (có ý chê).
Hãy đặt câu với từ “ngắn ngủn”?
Chiếc áo ngắn ngủn.
Đôi cánh của con dế ngắn ngủn.
Bài tập làm văn
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp : “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?”
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết : “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.”
2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm hết mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia, nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi.
Tôi nhìn sang Liu – xi – a, thấy bạn ấy vẫn đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm : “Em còn giặt bít tất.”
3. Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này ? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế ? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp : “Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần.” Cuối cùng tôi kết thúc bài văn của mình : “Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả.”
4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi :
- Cô – li – a này ! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé !
Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Theo Pi – vô – na – rô - va
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp : “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?”
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết : “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.”
Trong đoạn 1 có những
dấu câu nào?
Khi đọc đoạn 1 cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện đúng giọng đọc của nhân vật và cần đọc cao giọng ở cuối câu hỏi có trong đoạn.
2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm hết mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia, nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi.
Tôi nhìn sang Liu – xi – a, thấy bạn ấy vẫn đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm : “Em còn giặt bít tất”

2.Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm hết mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia, nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi.
Tôi nhìn sang Liu – xi – a, thấy bạn ấy vẫn đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm : “Em còn giặt bít tất.”

Khi đọc đoạn 2 cần đọc với giọng giống như lời tâm sự nhẹ nhàng và lưu ý ngắt, nghỉ ngơi hợp lí trong câu văn dài.
3. Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này ? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế ? Tôi cố nghĩ rồi viết tiếp : “Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần.” Cuối cùng tôi kết thúc bài văn của mình : “Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả.”

3. Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế ? Tôi cố nghĩ rồi viết tiếp : “Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần.” Cuối cùng tôi kết thúc bài văn của mình : “Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả.”

3. Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế ? Tôi cố nghĩ rồi viết tiếp : “Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần.” Cuối cùng tôi kết thúc bài văn của mình : “Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả.”

Khi đọc đoạn 3 cần lưu ý ngắt, nghỉ ngơi hợp lí trong câu văn dài. Nhấn giọng ở một số từ ngữ để thể hiện được giọng đọc nhẹ nhàng, hồn nhiên.
4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi :
- Cô – li – a này ! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé !
Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi :
- Cô – li – a này ! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé !
Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Khi đọc đoạn 4 cần lưu ý ngắt, nghỉ ngơi hợp lí trong câu văn dài và phân biệt được lời của nhân vật tôi và nhân vật mẹ, cần đọc với giọng nhẹ nhàng.
Luyện đọc
nối tiếp đoạn
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
TÌM HIỂU BÀI
Các con hãy đọc thầm
từng đoạn của bài để trả lời
các câu hỏi sau nhé!
1. Cô giáo ra cho lớp bài văn thế nào?
- Em đã làm gì để giúp mẹ?
2. Vì sao Cô-li-a lại thấy khó viết bài văn?
- Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm một vài việc lặt vặt.
- Vì ở nhà mẹ thường làm mọi công việc để dành thời
gian cho bạn.
3. Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách gì để
viết bài văn dài ra?
- Cô-li-a nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể
ra những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót,
áo sơ - mi và quần lót. Cô-li-a viết một điều có thể trước
đây em chưa nghĩ đến: “Muốn giúp mẹ nhiều việc để
mẹ đỡ vất vả hơn”.
4. Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu
bạn lại ngạc nhiên?
- Vì chưa bao giờ Cô-li-a phải giặt quần áo, đây là lần đầu
mẹ bảo bạn ấy làm việc này.
5. Vì sao sau đó, Cô-li-a làm theo lời mẹ?
- Vì bạn nhớ ra đó là những điều mình đã nói trong bài
tập làm văn.
6. Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
Nội dung
Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
Giọng đọc toàn bài: chậm rãi, nhẹ nhàng, hồn nhiên.
1 HS đọc toàn bài.
4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi :
- Cô – li – a này ! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé !
Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Khi đọc đoạn 4 cần lưu ý ngắt, nghỉ ngơi hợp lí trong câu văn dài và phân biệt được lời của nhân vật tôi và nhân vật mẹ, cần đọc với giọng nhẹ nhàng. Ngoài ra cần nhấn giọng ở một số từ ngữ như: tròn xoe, vui vẻ, tập làm văn.
LUYỆN ĐỌC lại
đoạn 4
THI ĐỌC
KỂ CHYỆN
Sắp xếp lại các tranh sau theo đúng thứ tự trong câu chuyện:
Bài tập làm văn
Kể chuyện
Em quan sát hoạt động của các nhân vật trong 4 bức tranh, kết hợp với nội dung đã đọc và sắp xếp lại cho đúng thứ tự.


Thứ tự đúng của các bức tranh như sau:


Kể chuyện
Đoạn 1
Đoạn 3
Đoạn 4
Đoạn 2
Kể lại 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em.
Kể chuyện
Mẫu
Cô giáo giao cho lớp Cô-li-a đề văn: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?". Đề văn khiến cậu phải lúng túng mất một hồi lâu thì mới bắt đầu viết được một vài việc cậu từng làm giúp mẹ như: quét nhà, rửa bát đĩa, giặt khăn mùi soa.


Kể chuyện
Ở nhà của Cô-li-a mọi việc thường là do mẹ cậu làm hết. Thỉnh thoảng mẹ bận định nhờ cậu làm giúp, nhưng thấy cậu đang học mẹ lại thôi. Cậu nhìn sang các bạn thấy các bạn cậu đang viết lia lịa, cậu bỗng cố nghĩ và viết thêm: “ Em còn giặt bít tất”.
Kể chuyện
Thấy bài văn ngắn quá, mọi người vẫn viết. Cậu cố nghĩ ra và viết tiếp: “ Em giặt cả áo lót,áo sơ mi và quần”. Cuối cùng cậu ta kết thúc bài văn: “ Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả”.
Kể chuyện
Một sáng chủ nhật, mẹ cậu bảo:
- Hôm nay, con giặt áo sơmi và quần áo lót đi nhé.
Cậu tròn xoe mắt nhưng rồi cậu vui vẻ đi làm vì đó là việc làm cậu đã nói trong bài tập làm văn.
Thi kể chuyện
1. Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao?
2. Em học được gì từ câu chuyện này?
Mặc dù chưa giúp được mẹ nhiều nhưng bạn nhỏ vẫn là một học sinh ngoan vì bạn muốn giúp mẹ và không muốn trở thành một người nói dối, bạn vui vẻ làm công việc mình đã kể trong bài tập làm văn.
Củng cố - dặn dò
Về nhà các con hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau: Nhớ lại buổi đầu đi học.

XIN TRÂN TRọNG CảM ƠN!
nguon VI OLET