Chào mừng các em đến với bài giảng Of.365
GV: Hà Thị Ngọc Tân
Trường: THPT Xuân Mai
Chọn sự việc, chi tiết
tiêu biểu trong bài văn tự sự
TIẾT 15: CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
I. Khái niệm
1. Khái niệm “ Tự sự”
SGK Ngữ văn 6- Tập 1, NXB Giáo dục “ Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày 1 chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa”
3
VD: Những sự việc xảy ra trong truyện Tấm Cám
4
2. Khái niệm “ Sự việc”
*Sự việc
Từ điển Tiếng Việt “ Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác”
- Mỗi sự việc được diễn tả bằng lời nói
-> Trong văn bản tự sự: cử chỉ hành động của nhân vật.
- Người viết chọn 1 số sự việc tiêu biểu
để tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn
*Sự việc tiêu biểu
Là những sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết
VD: Sự việc tiêu biểu trong truyện Tấm Cám
5
3. Khái niệm “ Chi tiết”
*Chi tiết
Từ điển thuật ngữ văn học “ Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng”

*VD: Chi tiết đặc sắc trong truyện Tấm Cám
Chi tiết
- Có thể: lời nói, cử chỉ, hành động, 1 sự vật, 1 hình ảnh thiên nhiên
- Đặc sắc: tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu
=> Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoạc kể lại 1 câu chuyện
6
II. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
1. Đọc lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy và trả lời câu hỏi
a. Tác giả dân gian đã kể chuyện về:
- Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta ( An Dương Vương xây thành, chế nỏ)
-Tình vợ chồng ( Mị Châu-Trọng Thủy)
-Tình cha con ( An Dương Vương và Mị Châu)
b. Sự việc Mị Châu-Trọng Thủy chia tay và 2 chi tiết:
“ Ta lại tìm nàng,lấy gì làm dấu?”
“ Thiếp có áo gấm long ngỗng….đi đến đâu sẽ rứt long mà rắc ở ngã ba đường làm dấu”
=> Là sự việc chi tiết tiêu biểu
7
- Sự việc Mị Châu-Trọng Thủy chia tay vừa có vai trò dẫn dắt
Vì: câu chuyện, vừa diễn tả mối quan hệ của 2 nhân vật
- Không có chi tiết Trọng Thủy hỏi thì sẽ ko có chi tiết Trọng
Thủy tìm thấy xác vợ; không có bi kịch tình yêu MC-TT; không
có thái độ của tác giả dân gian với 2 nhân vật này
2. Tưởng tượng người con trai lão Hạc trở về làng vào 1 hôm sau Cách mạng tháng 8 – 1945
( SGK – trang 62)
Anh/chị hãy chọn 1 sự việc rồi kể lại với 1 số chi tiết tiêu biểu
Hướng dẫn
8
● Lão Hạc đau khổ khi phải
 bán chú  chó vàng
● Làng mất mùa, Lão Hạc
 phải ăn củ  chuối,sung luộc để sống.
● Lão Hạc gửi tiền ông
giáo để lo việc tang ma.
● Cái chết đau đớn đầy tự trọng
 của Lão Hạc.
● Ông giáo trao kỉ vật cho cậu 
con trai.
●  Nói với cha về những năm 
tháng vất vả của đời mình.
●  Ân hận vì đã bỏ ra đi.
● Hứa với cha sẽ sống sao cho xứng đáng với sự hi sinh của cha.

●Cảm ơn ông giáo vì đã quan tâm giúp đỡ cha mình.
●  Kể cho ông giáo biết anh đã giác ngộ và là một người cách mạng.
●  Xin gửi lại ông giáo những
 kỉ vật của  cha để lại tiếp tục ra đi chiến đấu.
●   Hứa hẹn ngày về.
9
3. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
- Để viết 1 bài văn tự sự, cần lựa chọn được các sự việc, chi tiết tiêu biểu
- Sự việc, chi tiết tiêu biểu phải có tác dụng dẫn dắt câu chuyện, tô đậm tính cách nhân vật, tập trung thể hiện chủ đề của câu chuyện và phải bất ngờ, hấp dẫn.
10
III. Luyện tập
Bài tập 1,2 SGK trang 63+64
11
IV. Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài tập
Chuẩn bị bài Tóm tắt văn bản tự sự
Chúc các em học tập hiệu quả
và an toàn trong mùa dịch Covid - 19.
12
nguon VI OLET