I/ KH?I D?NG
Câu 1. Để bộc lộ một cách sâu sắc tình cảm và suy nghĩ của mình, người viết phải:
A. Đưa tất cả mọi chi tiết vào truyện.
B. Đưa vào truyện những chi tiết mà mình yêu thích.
C. Lựa chọn các chi tiết tiêu biểu.
D. Chỉ cần sử dụng một chi tiết tiêu biểu.
Câu 2. Nếu cần chọn chi tiết để thể hiện rõ nhất cho niềm vui của học sinh trong ngày khai trường, em sẽ chọn chi tiết nào?
A. Cờ hoa rợp trời B. Những nụ cười rạng rỡ
C. Những tà áo mới D. Người đi lại tấp nập
Câu 3. Vai trò của các chi tiết, sự việc tiêu biểu trong bài văn tự sự là gì?
Để dẫn dắt câu chuyện.
B. Thể hiện các chủ đề của truyện.
C. Tô đậm tính cách nhân vật.
D. Cả A, B, C.
CHỦ ĐỀ:
CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU
TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
TIẾT 16:
CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU
TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
I/ Khái niệm:


T? s?: l� phuong th?c trỡnh b�y m?t chu?i cỏc s? vi?c. S? vi?c n�y d?n d?n s? vi?c kia, cu?i cựng d?n d?n k?t thỳc cú ý nghia
Tự sự là gì? Cho ví dụ
I/ Khái niệm:


Sự việc: là cái xảy ra du?c nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với nh?ng cái xảy ra khác.

Sự việc là gỡ?Cho vớ d??
Kể một số sự việc trong tác phẩm An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy?
Các sự việc này có thể thay đổi trật tự không? Vì sao?
Theo em, yếu tố nào cấu thành các sự việc?
- Sự việc tiêu biểu:
+ ADV xây thành, chế nỏ
+ ADV gả MC cho TT và cho ở rể
+ MC cho TT xem nỏ thần
+ Vợ chồng MC-TT chia tay nhau
+ Giặc đến xâm lược, ADV chủ quan mất thành
+ ADV chém đầu MC....

Chi tiết tiêu biểu:
+ ADV lập đàn trai giới cầu đảo bách thần
+ Rùa Vàng cho vuốt
+ Mị Châu rắc lông ngỗng …..
Sự việc: Cái Xảy ra được nhận thức có đặc điểm và ranh giới rõ ràng. Trong văn bản tự sự, sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác
Sự việc tiêu biểu: Là sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện và sáng tỏ chủ đề, gắn với nhân vật chính trong tác phẩm tự sự
Chi tiết: Là tiểu tiết của tác phẩm: lời nói cử chỉ, hành động của nhân vật hoặc sự vật...
Chi tiết tiêu biểu: Chi tiết tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu (chi tiết có giá trị nghệ thuật cao, làm cho các sự việc thêm sinh động).
Sự việc tiêu biểu và chi tiết tiêu biểu có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- Nêu vai trß cña sù viÖc, chi tiÕt tiªu biÓu?
* Vai trò của sự việc, chi tiết tiêu biểu:
- Dẫn dắt câu chuyện
- Nhấn mạnh ý nghĩa van bản
- Tô đậm đặc điểm, tính cách nhân vật
Tạo sự hấp dẫn
=> Lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trỡnh viết hoặc kể lại một câu chuyện.

BÀI TẬP 2/TRANG 62 sgk
- Em hãy đọc đoạn văn, chọn 01 sự việc và kể lại với một số chi tiết tiêu biểu?
* Về chuyện anh con trai Lão Hạc trở về làng:
- Sự việc 1: Anh về thăm làng, nhớ lại kỉ niệm xưa
- Sự việc 2: Anh con trai tìm gặp Ông giáo và được ông kể cho nghe về cuộc đời của LH, anh con trai cùng Ông giáo đi viếng mộ Lão Hạc.
- Sự việc 3: Anh con trai gởi lại những kỉ vật cho ông giáo và ra đi.
* Sự việc 2:
"Anh tìm gặp ông Giáo và theo ông đi viếng mộ cha”, với các sự việc sau:
+ Con đường dẫn hai người đến nghĩa địa. Họ đứng trước ngôi mộ thấp bé.
+ Anh thắp hương, mắt đỏ hoe, nghẹn ngào không nói nên lời.
+ Ông Giáo đứng bên cũng ngấn lệ.
+ Anh nói với cha về những ngày tháng qua của mình
+ Hứa sống sao cho xứng đáng với tấm lòng cao cả của cha.
Từ những kiến thức đã tìm hiểu, hãy nêu cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự?
Chú ý: Để chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong bài văn cần nắm vững các bước sau:
+ Xác định đề tài chủ đề của bài văn
+ Dự kiến cốt truyện (Gồm những sự việc nối tiếp nhau)
+ Triển khái sự việc bằng một số chi tiết tiêu biểu.
CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
HS về nhà học thuộc lòng ghi nhớ SGK trang 62
Làm bài tập 1, phần luyện tập
TIẾT 16:
CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU
TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

- Nắm vững tính cách, số phận nhân vật
- Tìm hiểu, đánh giá giá trị của tác phẩm.
- Làm bài kiểm tra, bài thi đạt kết quả cao.
b/Mục đích:
I/ Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính
a/ Khái niệm:
- Là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật đó trong mối quan hệ với các nhân vật khác với toàn bộ diễn biến của cốt truyện.
1/ Khảo sát ngữ liệu: Tóm tắt “Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy”.
2/ Nhận xét


- Nắm vững và trung thành với văn bản gốc.
- Nổi bật đặc điểm, sự việc xảy ra với nhân vật chính.
c/ Yêu cầu:

II. Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.
1/Ngữ liệu ( SGK tr.120)
a) Nhân vật chính của truyện: An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thuỷ.
b)Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dương Vương.
c) Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật Mị Châu.

2/ Phân tích ngữ liệu
- Lai lịch:
Họ Thục
Tên Phán

Hành động: Xây thành



- Mối quan hệ
An Dương Vương
Tóm tắt truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ theo nhân vật An Dương Vương.
An Dương Vương xây Loa Thành cứ đắp xong lại đổ. Mãi sau, nhà vua được thần Rùa Vàng giúp đỡ mới xây xong thành. Thần còn cho An Dương Vương chiếc vuốt để làm lẫy nỏ thần chống giặc ngoại xâm. Triệu Đà đem quân sang xâm lược Âu Lạc nhưng bị đánh bại. Ít lâu sau, Triệu Đà cầu hôn Mị Châu – con gái của An Dương Vương- cho con trai của mình là Trọng Thuỷ. Lợi dụng sự ngây thơ và cả tin của Mị Châu, Trọng Thuỷ đánh tráo lẫy nỏ thần mang về nước cho Triệu Đà. Triệu Đà lại cất quân sang xâm lược Âu Lạc. Mất lẫy nỏ thần, An Dương Vương thua trận bèn cùng Mị Châu lên ngựa chạy về phương Nam. Nhà vua cầu cứu Rùa Vàng và được thần cho biết: “ Kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó”. Hiểu nguồn cơn, vua rút kiếm chém Mị Châu sau đó cầm sừng tê đi xuống biển.








M? Chõu
Lai lịch: Con gái An Dương Vương


Hành động


- Mối quan hệ
Tóm tắt truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ theo nhân vật Mị Châu
Mị Châu là con gái của An Dương Vương. Sau khi vua cha xây được thành và có lẫy nỏ thần, Mị Châu được gả cho Trọng Thuỷ- con trai của Triệu Đà, người đã cử binh sang xâm lược Âu Lạc và bị An Dương Vương đánh bại. Tin yêu chồng và mất cảnh giác, Mị Châu bị Trọng Thuỷ đánh tráo lẫy nỏ thần. Triệu Đà lại cất quân sang xâm lược Âu Lạc và đánh bại An Dương Vương. Mị Châu theo cha chạy chốn, vừa chạy vừa rắc lông ngỗng chỉ đường cho chồng. Thần Rùa Vàng hiện lên và báo cho nhà vua biết Mị Châu chính là giặc. Trước khi bị vua cha chém, Mị Châu khấn: “Nếu mình có lòng phản nghịch thì chết đi sẽ hoá thành cát bụi, còn một lòng trung hiếu mà bị lừa dối thì chết đi sẽ hoá thành ngọc châu”. Mị Châu chết, máu chảy xuống biển, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu.
- D?c ki van b?n, xỏc d?nh nhõn v?t chớnh.
- Ch?n s? vi?c co b?n x?y ra v?i nhõn v?t chớnh v� di?n bi?n c?a s? vi?c dú.
- Túm t?t cỏc h�nh d?ng l?i núi, tõm tr?ng c?a nhõn v?t theo di?n bi?n c?a s? vi?c.
- Ki?m tra l?i k?t qu? túm t?t v?i m?c dớch d?t ra.
3/ Kết luận
*Ghi nh?: SGK/121
DẶN DÒ:
1/ Bài cũ: - Làm bài tập 2 ( SGK/ 122)
- Tóm tắt truyện Tấm Cám dựa theo nhân vật Cám
2/ Bài mới: - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Soạn bài: Tiếng Việt: Thực hành pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
Bài tập 3: Tóm tắt truyện Tấm Cám dựa theo nhân vật Tấm
Tấm mồ côi phải sống cùng dì ghẻ và đứa em cùng cha khác mẹ là Cám. Cả hai đều độc ác và luôn tìm cách hãm hại Tấm. Để có được cái yếm đỏ, Cám đã lừa Tấm để lấy giỏ tép. Sau đó, hai mẹ con giết bống, nguồn an ủi duy nhất của Tấm. Vua mở hội, hai mẹ con Cám đi dự. Tấm bị bắt ở nhà nhặt thóc trộn gạo. Tấm khóc bụt lại hiện lên sai đàn chim sẻ đến giúp Tấm rồi bảo Tấm đào các lọ chôn xương bống để lấy trang phục và ngựa đi dự lễ hội. Tấm đánh rơi một chiếc giày, vua nhặt được và mở cuộc ướm giày để chọn hoàng hậu. Tấm đi vừa chiếc giày liền được vua rước về cung. Mẹ con Cám ghen tức tìm cách hãm hại, chặt cau giết chết Tấm để Cám được trở thành hoàng hậu. Tấm hoá thành chim vàng anh. Vua yêu quý chim vàng anh nên Cám giết chết chim. Lông chim hoá thành hai cây xoan đào, vua yêu thích hai cây xoan đào. Cám nghe lời mẹ sai chặt xoan đào làm khung cửi. Khung cửi lên tiếng rủa Cám, Cám bèn đốt khung cửi thành tro. Từ tro mọc lên cây thị. Từ quả thị Tấm trở lại làm người và được vua tìm thấy, rước vào cung. Tấm trừng phạt Cám. Mụ dì ghẻ cũng lăn ra chết.
nguon VI OLET