- Nguyễn Đình Chiểu -
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Năm 1861, sau khi chiếm được Gia Định và đánh hạ được đại đồn Kỳ Hoà, Pháp chiếm thị xã Gò Công cùng hai xứ Tân An và Cần Giuộc.
Cụ Trương Công Định, Phan Văn Đạt, Hồ Huấn Hiệp, Cai tổng Bùi Quang Diệu tổ chức nghĩa quân chống Pháp
Trận thắng lớn đầu tiên là trận đánh úp chợ Trường Bình ở Cần Giuộc (Long An) đêm rằm tháng 11 năm Tân Dậu (tức 16-12-1861), dưới sự chỉ huy của Cai tổng Là
Giết được một trung uý Pháp trưởng đồn, đốt một dãy nhà Việt gian, giết và làm bị thương trên 50 tên địch
Phía nghĩa quân hy sinh 15 người (có tài liệu ghi là 27 người).
Phần 2: Tác phẩm
I. Tìm hiểu chung
1. Hoàn cảnh ra đời:
Viết theo yêu cầu của Đỗ Quang, tuần phủ Gia Định, tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc ngày 16/12/1861.
Pháp tấn công thành Gia Định
Tội ác của thực dân Pháp
Tội ác của thực dân Pháp
Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
2. Thể loại và bố cục
a. Thể văn tế: là thể văn dùng để bày tỏ lòng thương tiếc của người sống với người đã mất
- Nội dung:
+ Kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất.
+ Bày tỏ nỗi đau tương của người còn sống
Đặc sắc nghệ thuật:
+ Âm hưởng: bi thương
+ Giọng điệu: lâm li, thống thiết
+ Viết theo nhiều thể: văn xuôi, lục bát, phú…
b. Bố cục:
Lung khởi
Thích thực
Ai vãn
Khốc tận
Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết của người nghĩa binh nông dân
Miêu tả hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ
Niềm đau xót, tiếc thương, cảm phục của tác giả và nhân dân với người nghĩa sĩ
Ngợi ca linh hồn bất tử của nghĩa sĩ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Lung khởi: Khái quát về bối cảnh và hình ảnh người nông dân
* Bối cảnh thời đại:
Tác giả đã tái hiện tình thế, bối cảnh đất nước như thế nào?
- Đối lập: Súng giặc đất rền: thực dân xâm lược >< Lòng dân trời tỏ: tinh thần chiến đấu của nhân dân
→ Bối cảnh: thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân đứng lên chiến đấu
- Hỡi ôi: cảm giác đau đớn, tột độ
Lược đồ cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì
2/ 1859
14/12/ 1861
16/12/ 1861
* Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ
→ Ý nghĩa bất tử của sự hi sinh vì nghĩa lớn, để lại tiếng thơm muôn đời
- Đối lập “mười năm công vỡ ruộng” - chưa ai biết
“ một trận nghĩa đánh Tây” - tiếng
thơm muôn đời
2. Thích thực (c3-15): Tái hiện hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Quen: Cui cút làm ăn, - Chưa quen: cung ngựa, tập khiên,
Nghèo khó tập mác, tập cờ,
Ruộng trâu cày cấy chưa từng ngó
a. Hình ảnh người nông dân trước khi Pháp xâm lược
→ Thân phận người nông dân cần cù lao động, nghèo khó, chưa quen trận mạc, binh đao.
b. Sự chuyển biến của người nông dân khi Pháp xâm lược
+ Tiếng phong hạc
Lo lắng
- Diễn biến tâm trạng:
+ Trông tin quan
Trông chờ, mong ngóng
+ Ghét thói mọi, Muốn ăn gan , Muốn cắn cổ → căm thù lên đến tột đỉnh
+ Xin ra sức đoạn kình
Quyết tâm đứng lên chống giặc
- Nhận thức:
+ chém rắn đuổi hươu Có ý thức trách nhiệm
+ treo dê bán chó với sự nghiệp cứu nước
Hành động:
+ ra sức đoạn kình Tự nguyện sung vào
+ dốc tay bộ hổ nghĩa quân
→ tự nguyện xung quân chiến đấu, quyết tâm đuổi giặc.
c. Vẻ đẹp hào hùng của quân đội áo vải
Manh áo vải, ngọn tầm vông, rơm con cúi, lưỡi dao phay  thô sơ.

- Không: võ nghệ, binh thư
- Không được tập rèn, bày bố
- Đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không, liều mình như chẳng có.
- Động từ: Đánh, đốt, chém, giết, đâm.
Gan dạ, dũng cảm.
Không khí ầm vang, sôi động.
Súng, đạn nhỏ, đạn to, tàu sắt, tàu đồng  Hiện đại, sát thương cao.
- Quan quân, mã tà, ma ní
- Hồn kinh, hè trước, ó sau
Đốt nhà dạy đạo, chém đầu 1 tên quan hai Pháp, giết 1 số lính Pháp, làm cho tinh thần quân giặc hoảng loạn.
- Chiến thắng của lòng yêu nước, của ý chí con người trước vũ khí tối tân.
- Chiến thắng của chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích.
 Tinh thần xả thân của những người dân chân đất mang trọng trách và chí khí của những anh hùng thời đại
3. Ai vãn: Bày tỏ sự tiếc thương và cảm phục của tác giả trước sự hi sinh của những người nghĩa sĩ
- Sự hi sinh:
+ “Xác phàm vội bỏ”
+ “Da ngựa bọc thây”
+ “Quy” (chết)
Từ ngữ trang trọng, sử dụng điển tích, điển cố
- Con người, cây cỏ, sông núi chìm trong đau thương, chìm trong nước mắt
Ôi!
Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ.
Một chắc sa trường rằng chữ hạnh, nào hay da ngựa bọc thây; trăm năm âm phủ ấy chữ quy, nào đợi gươm hùm treo mộ.
Đoái sông Cầm Giuộc, cỏ cây mấy dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng luỵ nhỏ.
Chẳng phải án cướp, án gian đày tới, mà vi binh đánh giặc cho cam tâm; vốn không giữ thành, giữ luỹ bỏ đi, mà hiệu lực theo quân cho đáng số.
→ Lòng thương tiếc trước sự hi sinh của những nghĩa sĩ Cần Giuộc
Tiếp tục nỗi đau bằng tiếng khóc:
+ Mẹ già khóc con trong lều bên ánh đèn khuya leo lét.
+ Vợ yếu tất tả chạy tìm chồng
+ Chùa Tông Thạnh khóc
- “Vì ai, vì ai” : căm thù quân giặc sâu sắc
- Điệp “sống làm chi”: khẳng định lẽ sống “chết vinh còn hơn sống nhục”
Lời văn xót xa, bi thương nhưng không bi lụy. Tiếng khóc tràn đầy lòng tự hào, mến phục, ngợi ca, tiếp nối ý chí, sự nghiệp dở dang của nghĩa sĩ.
4. Kết: Ca ngợi linh hồn bất tử của những nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Khẳng định tinh thần bất tử của các nghĩa sĩ: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc”.
 Bất tử trong lòng nhân dân
- Kính cẩn bày tỏ mối cảm thương sâu nặng trong lòng mình và nhân dân trước sự hi sinh vì nghĩa lớn. Đó là “nước mắt anh hùng” khóc những anh hùng.
Cảm hứng sử thi kết hợp cảm hứng hiện thực, trữ tình.
Giọng văn vừa hùng tráng vừa bi ai, thống thiết.
Nghệ thuật tương phản độc đáo.
Sử dụng thành công nhiều biện pháp tu từ.
Ngôn ngữ vừa trang trọng vừa mang đậm bản sắc Nam Bộ.
- Bức tượng đài bất tử về người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc trong cuộc chiến tranh vệ quốc.
- Tác phẩm là tiếng khóc bi tráng cho một thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc.
III. TỔNG KẾT
2. Ý nghĩa văn bản:
1. Nghệ thuật:
Viết một đoạn văn ngắn về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của thanh niên.
VẬN DỤNG
- Đọc thêm:
+ Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu
+ Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Chu Mạnh Trinh
HS tự đọc (cả 2 bài)
Củng cố
Dặn dò
Nắm hình ảnh bức tượng đài bất tử về người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc
Nắm vững nghệ thuật của bài.
Học bài, làm bài tập
Chuẩn bị Thao tác lập luận so sánh, rèn kỹ năng

-
nguon VI OLET