Ngữ văn 11, Tuần 5, Tiết 9, 10
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
(Nguyễn Đình Chiểu)
Hân hoan chào mừng các em học sinh đến với giờ học
GV thực hiện: Nguyễn Thanh Tùng
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
A. TÁC GIẢ
B. TÁC PHẨM
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Lung khởi: Bối cảnh lịch sử và thời đại.
2. Thích thực: Vẻ đẹp hình tượng người nông dân - nghĩa sĩ.
3. Ai vãn và Kết: Tiếng khóc cho người nghĩa sĩ, cho thời đại đau thương.
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
A. TÁC GIẢ
I. CUỘC ĐỜI (1822-1888)
- Quê: tỉnh Gia Định.
Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, mất mát nhưng rất giàu niềm tin, nghị lực, vượt qua số phận để giúp ích cho đời.
- Năm 1859 khi Pháp chiếm Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu về Cần Giuộc, rồi về Bến Tre, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu kế đánh giặc và sáng tác những vần thơ cháy bỏng căm thù.
=> Cuộc đời Đồ Chiểu là một tấm gương sáng ngời về: Nghị lực phi thường vượt lên số phận; Lòng yêu nước thương dân;Tinh thần bất khuất trước kẻ thù.
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
HỌC SINH ĐÁNH DẤU CÁC Ý CƠ BẢN VỀ TÁC GIẢ VÀO SÁCH GIÁO KHOA.
A. TÁC GIẢ
I. CUỘC ĐỜI (1822-1888)
II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
1. Những tác phẩm chính
a. Trước khi Pháp xâm lược
- “Truyện Lục Vân Tiên”,
- “Dương Từ - Hà Mậu”,
→ truyền bá đạo lí làm người.
b. Sau khi Pháp xâm lược
“Chạy giặc”, V”ăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, “Văn tế Trương Định”,…
→ Lá cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Thực dân Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
A. TÁC GIẢ
I. CUỘC ĐỜI (1822-1888)
II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
1. Những tác phẩm chính
2. Nội dung thơ văn
a. Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa
Thể hiện rõ trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật vấn đáp.
- Vừa mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho vừa kết hợp với truyền thống nhân nghĩa của dân tộc.
- Mẫu người lí tưởng: Nhân hậu, thuỷ chung; Bộc trực, ngay thẳng; Trọng nghĩa khinh tài,...
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
A. TÁC GIẢ
I. CUỘC ĐỜI (1822-1888)
II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
1. Những tác phẩm chính
2. Nội dung thơ văn
a. Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa
b. Lòng yêu nước thương dân
- Thơ văn ông ghi lại chân thực một thời đại đau thương của đất nước.
- Khích lệ lòng căm thù giặc.
- Biểu dương những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu, hi sinh cho Tổ Quốc.
 - Ông còn tố cáo tội ác xâm lăng gây bao thảm họa cho nhân dân.
- Ông khóc than cho đất nước gặp buổi đau thương...
=> Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đã đáp ứng xuất sắc những yêu cầu của cuộc sống và chiến đấu đương thời, có tác dụng động viên, khích lệ không nhỏ tinh thần và ý chí cứu nước của nhân dân.
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
A. TÁC GIẢ
I. CUỘC ĐỜI (1822-1888)
II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
1. Những tác phẩm chính
2. Nội dung thơ văn
3. Nghệ thuật thơ văn
- Văn chương trữ tình đạo đức.
- Đậm đà sắc thái Nam Bộ.
- Mang đậm màu sắc diễn xướng,…
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
A. TÁC GIẢ
I. CUỘC ĐỜI (1822-1888)
II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
III - TỔNG KẾT
- Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương trong sáng, cao đẹp.
- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là vì sao có ánh sáng khác thường... phải chăm chú nhìn thì mới thấy và càng nhìn càng thấy sáng.
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
A. TÁC GIẢ
B. TÁC PHẨM
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác: sgk
2. Thể loại và bố cục
a. Thể loại
Văn tế: Viết bằng chữ Nôm có 30 câu theo thể phú Đường luật, với câu văn biền ngẫu…
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
Mời học sinh… đọc Tiểu dẫn trong sách giáo khoa trang 60 , nêu những nét chung về tác giả, thể loại văn tế?
BẮT ĐẦU GHI CHÉP
A. TÁC GIẢ
B. TÁC PHẨM
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác: sgk
2. Thể loại và bố cục
a. Thể loại
b. Bố cục
- Lung khởi: Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định sự hi sinh bất tử của người nông dân nghĩa sĩ.
- Thích thực: Hồi tưởng cuộc đời và công đức của người chết.
- Ai vãn: Tình cảm thương xót, than tiếc người chết.
- Kết: Ca ngợi sự bất tử của người chết.
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
Mời học sinh… đọc diễn cảm văn bản trong sách giáo khoa trang 60 – 64 hoặc nghe đọc theo link , nêu bố cục tác phẩm, nội dung của từng phần?
A. TÁC GIẢ
B. TÁC PHẨM
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Lung khởi: Bối cảnh lịch sử và thời đại.
- Mở đầu là tiếng than: Hỡi ôi!....đó là tiếng khóc than của Đồ Chiểu tiếc thương cho các nghĩa sĩ…
- Nghệ thuật: Đối lập, so sánh
=> Tác giả khẳng định sự hi sinh vì nước là cao quý. Đồng thời đề cao vinh dự của người hi sinh vì nghĩa, vì đất nước…
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
Mở đầu tác phẩm là tiếng than, là nghệ thuật so sánh đối lập. Điều đó tạo nên ý nghĩa như thế nào?
A. TÁC GIẢ
B. TÁC PHẨM
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Lung khởi: Bối cảnh lịch sử và thời đại.
2. Thích thực: Vẻ đẹp hình tượng người nông dân - nghĩa sĩ
- Xuất thân: những người nông dân áo vải, chân lấm tay bùn.
- Phẩm chất: hiền lành, chất phác, cần cù, chịu thương, chịu khó…không biết đến đao binh..
- Có lòng yêu nước sâu sắc:
+ Khi giặc đến xâm lược: muốn tới ăn gan,…  căm thù giặc sâu sắc..
+ Tự nguyện đứng lên đánh giặc: nào đợi ai đòi, ai bắt…chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi…
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
Vẻ đẹp của người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện ở phần “thích thực” như thế nào (xuất thân, phẩm chất, cuộc sống bình thường, những biến chuyển khi quân giặc sang xâm phạm, vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải trong trận nghĩa đánh Tây)?
A. TÁC GIẢ
B. TÁC PHẨM
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Lung khởi: Bối cảnh lịch sử và thời đại.
2. Thích thực: Vẻ đẹp hình tượng người nông dân - nghĩa sĩ
- Trong chiến đấu:
+ Có sự đối lập về lực lượng và vũ khí với địch: hỏa mai đánh băng rơm con cúi…lưỡi dao phay..
+ Các nghĩa sĩ chiến đấu: rất anh dũng, kiên cường, hùng dũng, hào hùng, oanh liệt…đạp rào lướt tới coi giặc cũng như không…
=> những người nông dân (nhưng mang phẩm chất) anh hùng.
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
A. TÁC GIẢ
B. TÁC PHẨM
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Lung khởi: Bối cảnh lịch sử và thời đại.
2. Thích thực: Vẻ đẹp hình tượng người nông dân - nghĩa sĩ
3. Ai vãn và Kết: Tiếng khóc cho người nghĩa sĩ, cho thời đại đau thương:
a. Tiếng khóc cho người nghĩa sĩ
- Thiên nhiên và con người cùng khóc: cỏ cây, sông, chợ, ngọn đèn, vợ, mẹ, con đỏ…
- Tiếng khóc của tác giả, gia đình thân quyến, của nhân dân Nam bộ và của cả nước → là tiếng khóc có tầm sử thi.
- Tiếng khóc đau thương mà không bi lụy vì nó tràn đầy niềm tự hào, kính phục và ngợi ca những người đã chiến đấu và hi sinh cho Tổ quốc. Họ chết, nhưng tinh thần và việc làm của họ sống mãi trong lòng người.
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
Trong phần “ai vãn” và “phần kết”, những đối tượng nào đã khóc cho người nông dân nghĩa sĩ? Ngoài việc khóc thương người nông dân nghĩa sĩ, Nguyễn Đình Chiểu còn khóc cho ai? Qua đó, chúng ta cảm nhận như thế nào về người nông dân nghĩa sĩ, cảm nhận như thế nào về tình cảm của tác giả?
A. TÁC GIẢ
B. TÁC PHẨM
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
3. Ai vãn và Kết: Tiếng khóc cho người nghĩa sĩ, cho thời đại đau thương:
a. Tiếng khóc cho người nghĩa sĩ
b. Tiếng khóc cho thời đại đau thương
- Trở lại hiện thực, khóc thương, chia sẻ với gia đình nỗi mất mát: mẹ mất con, vợ mất chồng, con mất cha..
- Ngợi ca tấm lòng vì dân của nghĩa sĩ theo hướng vĩnh viễn hóa: danh thơm đồn sáu tỉnh…
- Động viên, tin tưởng, quyết tâm đánh giặc.
- Cảm thương nhân dân đang phải khổ đau; thắp nén nhang tưởng nhớ người đã khuất lại chạnh lòng nghĩ đế nước non.
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
A. TÁC GIẢ
B. TÁC PHẨM
I. TÌM HIỂU CHUNG
ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật
- Cảm xúc chân thành, sâu nặng, mãnh liệt.
- Giọng văn bi tráng thống thiết, hình ảnh sống động.
- Ngôn ngữ giản dị, dân dã nhưng có chọn lọc, tinh tế, có sức biểu cảm lớn .
- Giọng điệu thay đổi linh hoạt theo cảm xúc.
2. Nội dung
- Bài văn tế là tiếng khóc bi tráng cho một thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc.
- Ngợi ca bức tượng đài nghĩa sĩ bất tử.
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
Thông qua bài học, anh (chị) hãy trình bày những tổng hợp của mình về giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm?
A. TÁC GIẢ
B. TÁC PHẨM
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Lung khởi: Bối cảnh lịch sử và thời đại.
2. Thích thực: Vẻ đẹp hình tượng người nông dân - nghĩa sĩ
3. Ai vãn và Kết: Tiếng khóc cho người nghĩa sĩ, cho thời đại đau thương:
III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ-sgk.
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
A. TÁC GIẢ
B. TÁC PHẨM
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
Gợi ý:
Có thể dẫn ra và phân tích các câu văn như:
- Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ.
- Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chỉ ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ.
- Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ.
- Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen; thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng ngay trải muôn đời ai cũng mộ.
- Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia,…
Bài 2, trang 65, SGK Ngữ văn 11, tập 1
Nói về quan niệm sống của ông cha ta thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, Giáo sư Trần Văn Giàu đã viết: "Cái sống được cha ông ta quan niệm là không thể tách rời với hai chữ nhục, vinh. Mà nhục hay là vinh là sự đánh giá theo thái độ chính trị đối với cuộc xâm lược của Tây: đánh Tây là vinh, theo Tây là nhục".
Anh (chị) hãy viết một đoạn văn ngắn phân tích những câu trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thể hiện đầy đủ, sâu sắc triết lí nhân sinh đó.
A. TÁC GIẢ
B. TÁC PHẨM
I. TÌM HIỂU CHUNG
ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc một số câu tiêu biểu, ghi nhớ nội dung bài học.
- Hoàn thành bài học trên hệ thống K12Online.
- Soạn bài mới “Thực hành về thành ngữ, điển cố”: Chú ý khái niệm về thành ngữ, điển cố, phân biệt hai loại này và áp dụng được hai loại này vào trong ngôn ngữ hàng ngày, ngôn ngữ làm văn.
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
Bài học VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC đến đây xin được khép lại.
Chúc các em học tốt.
NV 11, Tuần 1, Tiết 1, 2 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu)
nguon VI OLET