Văn bản
XIN LẬP KHOA LUẬT
( Trích: Tế cấp bát điều )
Nguyễn Trường Tộ
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
1. Tác giả:
-Nguyễn Trường Tộ (1830-1871) Quê: Bùi Chu – Hưng Trung – Hưng Nguyên – Nghệ An.
- Là người thông thạo cả Hán học và Tây học → có tri thức rộng rãi, tầm nhìn xa trông rộng.
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác :
Trích từ bản điều trần số 27 : ‘‘Tế cấp bát điều’’ bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa luật.
Tượng thờ Ngô Thì Nhậm trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định)
2. Tác phẩm
b. Thể loại :
- Điều trần: Thể văn nghị luật chính trị - xã hội, trình bày vấn đề theo từng điều, từng mục.
c. Bố cục: 3 phần.
+ Phần 1: Vai trò và tác dụng của luật pháp đối với xã hội.
+ Phần 2: Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho, văn chương nghệ thuật.
+ Phần 3: Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo đức.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nội dung :
- Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh, tam cương ngũ thường...
- Việc thực hành luật pháp ở các nước phương Tây rất công bằng, nghiêm minh. Không có ai (kể cả vua chúa) được đứng ngoài, đứng trên luật pháp. Nhà nước xã hội vận hành và phát triển bằng luật pháp. mọi sự thưởng phạt đều dựa trên luật pháp. Đó là những nhà nước pháp quyền.
a. Vai trò của luật đối với đời sống con người :

- Luật có tác dụng cai trị xã hội, duy trì sự tồn tại của đất nước.
Quan dùng luật để cai trị nhân dân, dân theo luật mà giữ gìn. Bất cứ hình phạt nào cũng không vượt khỏi luật. Luật phải đề cao tính dân chủ, gắng với đời sống con người.
- Luật còn là đạo đức, đạo làm người « trái luật là có tội, giữ đúng luật là dạo đức » và có  «có đạo đức nào lớn hơn chí công vô tư »
( Quan hệ giữa đạo đức và luật pháp là ở chỗ thống nhất giưã đúng luật và đạo đức. Công bằng, luật pháp là đạo đức. Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư. Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức).
=> Cách lập luận chặt chẽ, sử dụng phương pháp liên tưởng đối chiếu mở rộng tầm nhìn.
a. Vai trò của luật đối với đời sống con người :
- Luật có tác dụng cai trị xã hội, duy trì sự tồn tại của đất nước.
Quan dùng luật để cai trị nhân dân, dân theo luật mà giữ gìn. Bất cứ hình phạt nào cũng không vượt khỏi luật. Luật phải đề cao tính dân chủ, gắng với đời sống con người.
- Luật còn là đạo đức, đạo làm người « trái luật là có tội, giữ đúng luật là dạo đức » và có  «có đạo đức nào lớn hơn chí công vô tư »
=> Cách lập luận chặt chẽ, sử dụng phương pháp liên tưởng đối chiếu mở rộng tầm nhìn.
Cho nên, thái độ quay lưng lại lại với với thời cuộc chính là trái ý trời, đi ngược lại với quy luật hợp lẽ xưa nay.

Chính vì thế, người hiền tài không nên giấu mình, ẩn tiếng; không để đời dùng thì không đúng với ý trời và phụ lòng người.
Tóm lại, phần mở đầu bài chiếu ngắn gọn, hình ảnh, tác giả đã đưa ra luận đề mà bất cứ người hiền tài nào cũng không phủ nhận được.
Lời lẽ, ý tứ giàu sức thuyết phục khi tác giả đứng trên quyền lợi của dân tộc, của đất nước (đặc biệt là dùng cách dẫn lời của Khổng Từ trong sách “Luận ngữ” càng làm cho nội dung đoạn văn chặt chẽ).
b. Điểm hạn chế của Nho học :
- Đạo Nho là một thứ luật phong kiến nội dung : không gì lớn bằng trung hiếu, không gì cần thiết bằng lễ nghĩa.
- Theo tác giả Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp vì chỉ nói suông trên giấy, làm tốt chẳng ai khen, làm dở chẳng ai chê. Đến Khổng Tử cũng công nhận điều này.
1.Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, lời lẽ mêm dẻo, có sức thuyết phục.
2. Ý nghĩa văn bản :
Bản điều trần thể hiện tư tưởng cấp tiến của Nguyễn Trường Tộ đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
III/ Tổng kết:
BÀI HỌC KẾT THÚC
nguon VI OLET