TÂY TIẾN
- Quang Dũng -
Trình bày: Nhóm 4 - 12A6
4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây
Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.
Tây Tiến người đi không hẹn ước
+ Cách nói khẳng định: “Tây Tiến người đi không hẹn ước”
=> Tô đậm cái không khí chung của một thời Tây Tiến với lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày về, một đi không trở lại (nhất khứ bất phục hoàn)
4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây
Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.
thăm thẳm chia phôi
+ Đường lên Tây Tiến: “thăm thẳm”, “chia phôi”
=> Nỗi xót xa khi đã xa đồng đội, khi nghĩ đến đường lên Tây Tiến xa xôi, vời vợi.
4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây
Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi
- Nhà thơ khẳng định tâm hồn mình thuộc về Tây Tiến:
“Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”.
+ “mùa xuân ấy”: thời điểm lịch sử không bao giờ trở lại -> mốc thương nhớ vĩnh viễn trong trái tim những người lính Tây Tiến.
về xuôi
Sầm Nứa
Sầm Nứa >< về xuôi
(tâm hồn) (thể xác)
+ Cách đối lập:
-> Sự gắn bó sâu nặng với đoàn quân Tây Tiến: dù đã rời xa nhưng tâm hồn, tình cảm vẫn đi cùng đồng đội, vẫn gắn bó máu thịt với những ngày, những nơi đã đi qua
=> Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm, buồn nhưng tinh thần “chẳng về xuôi” làm toát lên vẻ hào hùng của cả đoạn thơ.
mùa xuân ấy
Nội dung chính đoạn 4 bài thơ “Tây Tiến” là:
A. Thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người người lính trên con đường hành quân gian khổ
B. Tình quân dân gắn bó thiên nhiên con người miền Tây với vẻ đẹp mĩ lệ
C. Hình tượng người lính Tây Tiến
D. Lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến và miền Tây Bắc
Câu thơ “Tây Tiến người đi không hẹn ước” được hiểu như thế nào?
A. Đường lên Tây Tiến thăm thẳm, chia phôi, đường lên Tây Tiến xa xôi, vời vợi
B. Tô đậm bầu không khí chung của một thời Tây Tiến với lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày về, một đi không trở lại
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Tây Tiến - Vidic x Htropix (thơ: Quang Dũng)
Nguồn:
nguon VI OLET