KHỞI ĐỘNG
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bài hát trên gợi lại thời kì oanh liệt nào
của đất nước ta?
1
C�u h?i s? 1
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C�u h?i s? 2
2
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhân vật trung tâm của giai đoạn văn
học này là ai?
3
C�u h?i s? 3
Người nông dân
Người phụ nữ
Người lính
Đ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bài thơ nào có cùng đề tài viết
về người lính?
4
C�u h?i s? 4
Đọc hiểu văn bản: T¢Y TiÕN
(Quang Dũng)
I. TÌM HIỂU CHUNG
 Trình bày những nét chính về tác giả và tác phẩm?
I. TÌM HIỂU CHUNG
Quang Dũng
(1921-1988)
Phong cách thơ:
+ Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp.
+ Tâm hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa.
Tác phẩm tiêu biểu:
+ Đường lên Châu Thuận
+ Mây đầu ô
-Nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc
1. Tác giả
Nhà thơ
Gió heo nổi sớm, nắng thu về
Chuồn chuồn cánh mỏng lại bay đi
Rỡn từng ngọn cỏ may khô úa
Cánh nhạn tung trời thêu biệt li
(Thu)
Không một quán lều chưa phá.
Na pan, bom bướm, bom dây
Nhưng bên những hố bom
Chuối, đu đủ lại trồng quanh
Quán lều thay lá mới
Mùi lạt thơm xanh
(Đường Mười hai)
Họa sĩ
Nhạc sĩ
2. Tác phẩm
a. Binh đoàn Tây tiến
- Thành lập vào mùa xuân 1947.
Nhiệm vụ: Bảo vệ biên giới Việt Lào
- Thành phần: Phần đông là học sinh,sinh viên Hà Nội
Địa bàn hoạt động rộng: Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, Thanh Hoá, Sầm Nưa (Lào)
Hoàn cảnh chiến đấu: vô cùng gian khổ, thiếu thốn, sốt rét hoành hành…
Tinh thần: hào hùng,dũng cảm, kiên cường; hào hoa, lãng mạn, lạc quan, yêu đời
2. Tác phẩm
b. Hoàn cảnh sáng tác
- 1947, đoàn quân Tây Tiến được thành lập, Quang Dũng là đại đội trưởng
1948, ông chuyển sang đơn vị khác.
- Cuối 1948, tại Phù Lưu Chanh, bồi hồi nhớ về đồng đội, hành trình Tây Tiến , viết bài thơ “ Nhớ Tây Tiến”.
- Sau đổi thành “Tây Tiến”, in trong tập “ Mây đầu ô”.
2. Tác phẩm
c. Bố cục: 4 phần
- Đoạn 1: Hồi tưởng hành trình hành quân gian khổ trên nền thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ, dữ dội.
- Đoạn 2: Cảnh đêm liên hoan vui vầy hào hứng và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.
Đoạn 3: Chân dung của người lính Tây Tiến và sự hy sinh của họ.
- Đoạn 4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến, miền Tây.
Địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, chốn rừng thiêng nước độc
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1- Hồi tưởng hành trình hành quân gian khổ trên nền thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ, dữ dội.
* Hai câu đầu: nỗi nhớ:
- Lời gọi tha thiết như gọi người thân:
+ Sông Mã – dòng sông gắn với hành trình Tây Tiến
+Tây Tiến – đồng đội, hành trình…
- Xa rồi : tất cả chỉ còn là kỷ niệm mà thôi.
- Điệp từ “nhớ”, từ láy “chơi vơi” – kết hợp từ độc đáo
→ Nỗi nhớ không hình, không lượng, cồn cào, ám ảnh, lan tỏa khắp không gian, kéo dài theo thời gian, xuyên suốt bài thơ.
Đường lên Tây Bắc
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1- Hồi tưởng hành trình hành quân gian khổ trên nền thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ, dữ dội.
* Hai câu tiếp: “ Sài Khao …trong đêm hơi”
Sài Khao , Mường Lát…
+ Những địa danh, gợi sự xa lạ hoang vu.
+ Cũng là nơi đoàn quân Tây Tiến đã đi qua.
- Hình ảnh gợi tả: Đoàn quân mệt mỏi như chìm lấp trong màn sương mù dày đặc – hiện thực vất vả trên đường hành quân.
- Hình ảnh gợi cảm: hoa nở, hương hoa rừng thoảng bay…
→ Con đường hành quân vừa khắc nghiệt nhưng cũng rất nên thơ.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
* Ba câu tiếp: “ Dốc lên …ngàn thứơc xuống”
- Nhịp thơ 4/3,hệ thống từ láy, thanh trắc, đối lập, điệp ngữ, nhân hóa, cách nói hóm hỉnh đầy chất lính.
- Địa hình vùng Tây Bắc hiện ra : trùng điệp, hoang vu, hiểm trở với núi cao, đèo sâu, vực thẳm…
- Cuộc hành trình đầy gian khổ, khó khăn.
- Hình ảnh “ Súng ngửi trời”: vẻ đẹp lãng mạn
→ Cuộc hành quân gian khổ, khó khăn; chí khí kiên cường, tâm hồn lãng mạn của người lính Tây Tiến.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
* Câu thơ tiếp: “ Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
- Giọng điệu nhẹ nhàng, thanh bằng
- Người chiến sĩ Tây Tiến như đang đứng ở lưng chừng núi, phóng tầm mắt ra xa, thấy cảnh thanh bình, thoáng bắt gặp trên dường hành quân: cảnh những ngôi nhà đang ẩn hiện trong màn mưa rừng sương núi Tây Bắc: huyền ảo, thơ mộng.
→ Tâm hồn hào hoa, lãng mạn của những chàng trai Tây Tiến.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
* Hai câu tiếp: “ Anh bạn… bỏ quên đời”
- Miêu tả hiện thực trên con đường hành quân, nói giảm…
- Sự gian truân, vất vả, thậm chí là hy sinh của người lính Tây Tiến – Cái chết nhẹ nhàng, thanh thản…
* Hai câu tiếp: “ Chiều chiều… cọp trêu người”
- Thời gian lặp lại: chiều nào cũng thế, đêm nào cũng vậy…triền miên
- Thiên nhiên rừng thiêng nước độc là những thử thách ghe gớm, luôn là mối đe dọa khủng khiếp đối với người lính Tây Tiến.
→ Với cái nhìn lãng mạn, tô đậm sự rùng rợn của núi rừng miền Tây, đoàn quân vẫn tiến bước. Uy lực thiên nhiên như bị giảm xuống và giá trị của con người như được nâng lên.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
* Hai câu cuối: “ Nhớ ôi … thơm nếp xôi ”
- Từ cảm thán, giọng điệu nhẹ nhàng, gợi tả, gợi cảm.
- Cảnh tượng đầm ấm, người lính tạm dừng chân, quây quần bên những nồi cơm bốc khói …
→ Mọi khó khăn gian khổ như bị đẩy lùi, thay vào đó là tinh thần lạc quan và tình thơ đong đầy.
* Nghĩa tình quân dân
+ Bát xôi nghi ngút khói và hương lúa nếp ngày mùa được trao từ tay “em”: làm ấm lòng người chiến sĩ, xua tan vẻ mệt mỏi
TIỂU KẾT

Bằng bút pháp hiện thực kết hợp cảm hứng lãng mạn; chất họa kết hợp với chất nhạc, đoạn thơ đã dựng lại con đường hành quân giữa núi rừng Tây Bắc hiểm trở, khắc nghiệt, hùng vĩ, thơ mộng. Ở đó, đoàn quân Tây Tiến hào hùng đã trải qua cuộc hành quân đầy gian khổ nhưng cũng ấm áp tình người. Họ ngời sáng vẻ đẹp bi tráng, hiên ngang.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
nguon VI OLET