QUANG DŨNG
TÂY TiẾN
A. Giới thiệu chung
I. Tác giả
(1921-1988)
Tranh của Quang Dũng.
A. Giới thiệu chung
I. Tác giả
II. Bài thơ Tây Tiến
2. Hoàn cảnh sáng tác
1. Đặc điểm của đoàn binh Tây Tiến
2. Hoàn cảnh sáng tác
A. Giới thiệu chung
I. Tác giả
II. Bài thơ Tây Tiến
BINH ĐOÀN TÂY TIẾN
Hình ảnh minh họa
hành trình đoàn quân Tây Tiến
Địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, chốn rừng thiêng
nước độc
Nơi đây cảnh sắc cũng rất thơ mộng, êm đềm
Cựu chiến binh Tây Tiến với con đường Tây Tiến mới được đặt tên
I.Đoạn 1: Nỗi nhớ về cuộc hành trình gian khổ của người lính gắn với Tây Bắc dữ dội, hoang sơ,...
II.Đoạn 2: Kỉ niệm về đêm liên hoan văn nghệ thắm thiết tình quân dân và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.

III. Đoạn 3: Nỗi nhớ về đồng đội:
A. Giới thiệu chung
B. Đọc hiểu bài thơ
KHỞI ĐỘNG
Câu 1. Hãy kể tên các bài thơ (tác giả) viết về người lính trong thơ ca cách mạng Việt Nam?

Câu 2. Đọc những câu thơ trong bài Tây Tiến phù hợp với những hình ảnh minh họa sau:

Những bài thơ (tác giả) viết về người lính trong thơ ca cách mạng Việt Nam là:
1. Đồng chí - Chính Hữu
2. Nhớ - Hồng Nguyên
3. Tây Tiến - Quang Dũng
4. Hoan hô chiến sĩ Điện Biên - Tố Hữu
5. Dáng đứng Việt Nam - Lê Anh Xuân
6. Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật


Sông Mã




-

Sông Mã
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ

Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
-
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
I.Đoạn 1: Nỗi nhớ về cuộc hành trình gian khổ của người lính gắn với Tây Bắc hoang sơ, dữ dội...
II.Đoạn 2: Kỉ niệm về đêm liên hoan văn nghệ thắm thiết tình quân dân và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.

III. Đoạn 3: Nỗi nhớ về đồng đội:
A. Giới thiệu chung
B. Đọc hiểu bài thơ
I.Đoạn 1:
II.Đoạn 2:
III. Nỗi nhớ về đồng đội - Chân dung người lính Tây Tiến
A. Giới thiệu chung
B. Đọc hiểu bài thơ

Trên nền cảnh thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, dữ dội, mĩ lệ,
Quang Dũng đã khắc họa thành công chân dung tập thể những người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng bằng
tất cả tấm chân tình. Đoạn thơ không có một chữ nhớ mà chứa chan cảm xúc.
1. Ngoại hình:
(Phiếu học tập nhóm 1)




PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 1: Ngoại hình, dáng vẻ của đoàn binh Tây Tiến:



Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm


III. Nỗi nhớ về đồng đội - Chân dung người lính Tây Tiến
A. Giới thiệu chung
B. Đọc hiểu
bài thơ
1. Ngoại hình:
- Tây Tiến, đoàn binh - từ Hán Việt trang trọng, gợi đoàn quân có khí thế xung trận
- Các chi tiết:














><
không mọc tóc
(đầu - rụng tóc)
dữ oai hùm
(dáng vẻ oai phong)
xanh màu lá
(da xanh xao)
mắt trừng
(mắt mở to)
Vẻ ngoài khác thường, kì dị, gầy, ốm, dữ dằn nhưng không yếu,
vẫn hiên ngang, lẫm liệt như chúa tể chốn rừng thiêng
cách nói chủ động, ngạo nghễ
nhiều tính từ, so sánh, phép đối, động từ
Hiện thực thiếu thốn gian khổ, vẻ đẹp bi tráng của người lính,
sự đồng cảm, tự hào về đồng đội. Bút pháp hiện thực + lãng mạn
III. Nỗi nhớ về đồng đội - Chân dung người lính Tây Tiến
A. Giới thiệu chung
B. Đọc hiểu
bài thơ
1. Ngoại hình:
2. Vẻ đẹp tâm hồn:
( Phiếu học tập nhóm 2)














PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 2: Vẻ đẹp tâm hồn người lính:
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm


PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 2: Vẻ đẹp tâm hồn người lính:
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm


Bên trong ngoại hình dữ dằn, oai nghiêm là trái tim ấm nóng tình yêu quê hương,
Tổ quốc, tâm hồn rạo rực khao khát
yêu thương

3. Lý tưởng chiến đấu và sự hi sinh cao cả
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 3: Lý tưởng chiến đấu : Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

III. Nỗi nhớ về đồng đội - Chân dung người lính Tây Tiến
A. Giới thiệu chung
B. Đọc hiểu
bài thơ
1. Ngoại hình:
2. Vẻ đẹp tâm hồn:
3. Lý tưởng chiến đấu và sự hi sinh cao cả
( Phiếu học tập nhóm 3,4)













3. Lý tưởng chiến đấu và sự hi sinh cao cả
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 3: Lý tưởng chiến đấu : Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 4 : SỰ HI SINH CAO CẢ

“Rải rác biên cương mồ viễn xứ...”
“ Áo bào thay chiếu anh về đất /Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

3. Lí tưởng chiến đấu và sự hi sinh cao cả
Rải rác biên cương mồ viễn xứ

- Với nhịp 2/2/3 , từ láy rải rác, câu thơ gợi lên hình ảnh những nấm mồ chiến sĩ Tây Tiến nằm rải rác nơi biên giới xa xôi, heo hút → nhắc đến cái bi
- Các từ Hán Việt có sắc thái trang trọng: biên cương, viễn xứ, việc nhắc đến lý tưởng vì nước quên mình Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
 vơi đi ấn tượng về sự mất mát, hi sinh
( nhờ cách nói phủ định để khẳng định mạnh mẽ, nhịp 3/4, hoán dụ đời xanh chỉ phần đời đẹp nhất của mỗi người, câu thơ nói lên quyết tâm giữ nước sắt đá của cả một thế hệ thanh niên trong buổi đầu kháng chiến -> cái hùng , hào khí một thời

3. Lí tưởng chiến đấu và sự hi sinh cao cả
Áo bào thay chiếu anh về đất
- Hình ảnh tấm áo bào sang trọng ( trong tưởng tượng ) cùng cách nói giảm anh về đất vừa làm mờ đi hiện thực gian khổ, thiếu thốn ở chiến trường, vừa khiến cho người lính mang dáng dấp của những bậc đại trượng phu, nghĩa sĩ thuở trước
-> nhắc đến cái bi - sự ra đi nhẹ nhàng thanh thản của đồng đội với nỗi xót thương, niềm cảm phục


“Áo bào thay chiếu”: hình ảnh thơ chứa đựng sự thật bi thảm: những người lính Tây Tiến nằm xuống không có cỗ áo quan, hay manh chiếu để che thân, đồng đội phải khâm liệm các anh bằng chính bộ quân phục đã hàng ngày đã sờn, đã bạc. Nhưng trong tâm tưởng của nhà thơ, thân thể họ như được bao bọc bởi tấm áo bào sang trọng
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Đưa tiễn các anh về đất mẹ là tiếng thét vừa trầm khan, uất nghẹn,vừa dữ dội, hào hùng của dòng sông Mã - khúc nhạc bi tráng của núi sông. Với sự trở lại của hình ảnh sông Mã trong phép nhân hóa, nỗi đau như tạc vào sông núi, âm thanh làm át đi cảm xúc bi thương, cái chết thấm đẫm tinh thần bi tráng
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 4 : SỰ HI SINH CAO CẢ


III. Nỗi nhớ về đồng đội - Chân dung người lính Tây Tiến
A. Giới thiệu chung
B. Đọc hiểu
bài thơ
1. Ngoại hình:
2. Vẻ đẹp tâm hồn:
( Phiếu học tập nhóm 2)
3. Lý tưởng chiến đấu và sự hi sinh cao cả
( Phiếu học tập nhóm 3,4)

Tiểu kết : Đoạn 3 bài thơ là bức tượng đài bất tử về hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạn, bi tráng - vừa kiêu hùng, dũng cảm, vừa rất đỗi hào hoa được Quang Dũng khắc họa bằng ngòi bút tài hoa và tâm hồn gắn bó thiết tha, sâu nặng,










I – TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
b. Đặc điểm của đoàn binh Tây Tiến
- Thời gian thành lập:
- Nhiệm vụ:
- Địa bàn hoạt động:
- Thành phần:
- Điều kiện sống:
- Tinh thần:
I – Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
III. Nỗi nhớ về đồng đội - Chân dung người lính Tây Tiến
A. Giới thiệu chung
B. Đọc hiểu
bài thơ
1. Ngoại hình:
2. Vẻ đẹp tâm hồn:
3. Lý tưởng chiến đấu và sự hi sinh cao cả

Tiểu kết : Đoạn 3 bài thơ là bức tượng đài bất tử về hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạn, bi tráng - vừa kiêu hùng, dũng cảm, vừa rất đỗi hào hoa được Quang Dũng khắc họa bằng ngòi bút tài hoa và tâm hồn gắn bó thiết tha, sâu nặng,










III. Nỗi nhớ về đồng đội - Chân dung người lính Tây Tiến
A. Giới thiệu chung
B. Đọc hiểu
bài thơ
1. Ngoại hình:
2. Vẻ đẹp tâm hồn:
3. Lý tưởng chiến đấu và sự hi sinh cao cả















Câu 1. Hãy cho biết trừ nhan đề của bài thơ, từ nhớ xuất hiện bao nhiêu lần? Đọc những câu thơ có từ nhớ trong bài?

Câu 2. Trừ nhan đề của bài thơ, từ Tây Tiến xuất hiện bao nhiêu lần?
Chọn đáp án đúng:
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 5 lần
D. Cả 3 đáp án đều sai


Câu 2. Trừ nhan đề của bài thơ, từ Tây Tiến xuất hiện bao nhiêu lần?
Đọc những câu thơ có từ này trong bài?


Câu 3. Dựa vào những từ sau đây trong đoạn 3, hãy giới thiệu về đoàn quân Tây Tiến:
Hà Nội, biên giới, không mọc tóc, dữ oai hùm, mộng, mơ, đời xanh, mồ viễn xứ, khúc độc hành
I – TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
Đặc điểm của đoàn binh Tây Tiến
- Thời gian thành lập:
Đầu năm 1947 ( mùa xuân ấy)
- Nhiệm vụ:
Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào...
- Địa bàn hoạt động:
Chủ yếu: Miền Tây Bắc Bộ
- Thành phần:
Phần lớn: Thanh niên trí thức Hà Nội
- Điều kiện sống:
- Tinh thần:
Gian khổ, thiếu thốn
Hào hùng, lãng mạn – lạc quan, yêu đời
I – Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
nguon VI OLET