TRƯỜNG TIỂU HỌC
VŨ CHÍNH

TIẾNG VIỆT
LỚP 5
Giáo viên: Nguyễn Đình Bình
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu

Khởi động
1.Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
2.Tìm từ đồng âm trong câu sau?
Bé thì bò, còn con bò lại đi.
nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
I-Nhận xét:
1.Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A:
A
B
Răng
a) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật
dùng để nghe.
b) Phần xương cứng màu trắng, mọc trên
hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.
Tai
Mũi
c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc
động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi.
Từ nhiều nghĩa
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu

Thảo luận nhóm đôi
Từ nhiều nghĩa
I- Nhận xét
1, Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi từ ở cột B
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu :

Mũi, Tai là nghĩa gốc. (nghĩa ban đầu của vật)
Vậy các nghĩa vừa xác định cho các từ Răng,
I- Nhận xét
1, Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi từ ở cột B
2, Tìm nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được ?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì ?
Cái ấm không nghe
Sao tai lại mọc ?...
Quang Huy
Từ nhiều nghĩa
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu

có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 ?
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I- Nhận xét
1, Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi từ ở cột B
2, Tìm nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 ?
- Răng của chiếc cào không nhai được như răng người.
Mũi thuyền không dùng để ngửi được như mũi
của người.
Tai của cái ấm không dùng để nghe được như
tai người và tai động vật.
Các nghĩa mà các em vừa xác định cho
các từ Răng, Mũi, Tai mang nghĩa chuyển.
(nghĩa được suy ra từ nghĩa gốc).
Luyện từ và câu:
Từ nhiều nghĩa
I- Nhận xét:
1, Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi từ ở cột B
2, Tìm nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau
có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 ?
- Răng của chiếc cào không nhai được như răng người.
Mũi thuyền không dùng để ngửi được
như mũi của người.
Tai của cái ấm không dùng để nghe được như
tai người và tai động vật.
Răng: Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn
Mũi: Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.
Tai: Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng để nghe.
3, Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau ?
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I- Nhận xét:
1, Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi từ ở cột B
2, Tìm nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 ?
3, Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau ?
Từ nhiều nghĩa
Luyện từ và câu:
A
B
1.Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A:
Răng
a) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vậtdùng để nghe.
b) Phần xương cứng màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.
Tai
Mũi
c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc
động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi.
2, Tìm nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được ?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì ?
Cái ấm không nghe
Sao tai lại mọc ?...
Quang Huy
có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 ?
I- Nhận xét:
II- Ghi nhớ:
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ
với nhau.
III- Hoạt động thực hành:
Từ nhiều nghĩa
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu

(SGK - 67)
I- Nhận xét:
II- Ghi nhớ:
Bài 1(trang 67):
Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong
những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển ?
Đôi mắt của bé mở to.
- Quả na mở mắt .
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân .
- Bé đau chân .
Khi viết, em đừng ngọeo đầu .
- Nước suối đầu nguồn rất trong.
a, Mắt
b, Chân
c, Đầu
Từ nhiều nghĩa
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu

III- Hoạt động thực hành:
VỞ BT
nghĩa gốc
nghĩa chuyển
nghĩa gốc
nghĩa chuyển
nghĩa gốc
nghĩa chuyển
I- Nhận xét:
II- Ghi nhớ:
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ
với nhau.
Bài 1 (trang 67)
Bài 2 (trang 67)
Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa.
Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của từ sau:
lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
III- Hoạt động thực hành:
Từ nhiều nghĩa
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu

Bài 1(trang 67):
Đôi mắt của bé mở to.
-Quả na mở mắt .
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân .
- Bé đau chân .
Khi viết, em đừng ngọeo đầu .
- Nước suối đầu nguồn rất trong.
a, Mắt
b, Chân
c, Đầu
Từ nhiều nghĩa
III- Hoạt động thực hành:
Bài 2(trang 67):
Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa.
Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của từ sau:
lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
nghĩa gốc
nghĩa chuyển
Luyện từ và câu:
lưỡi:
lưng:
lưỡi dao, lưỡi cưa,lưỡi liềm.......
lưng đồi, lưng đèo, lưng trời.......
vở nháp
Từ nhiều nghĩa
I- Nhận xét:
II- Ghi nhớ:
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ
với nhau.
Bài 1 (trang 67)
Bài 2 (trang 67)
III- Hoạt động thực hành:
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu

IV- Hoạt động sáng tạo:


Với từ “ăn’’ cụm từ nào mang nghĩa gốc, cụm từ nào
mang nghĩa chuyển ?
da ăn nắng: tàu ăn hàng:
sông ăn ra biển: ăn ảnh:
ăn cơm:
Hoạt động sáng tạo:
nghĩa gốc
Vậy, từ “ăn” là một từ nhiều nghĩa.
Từ nhiều nghĩa
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu:

Bài học đến đây là kết thúc
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe.
nguon VI OLET