Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 32: ĐỔI GIÀY 1. LUYỆN ĐỌC
Luyện đọc:
1. Luyện đọc

Có cậu học trò nọ/vội đến trường/nên xỏ nhầm giày,/một chiếc cao,/ một chiếc thấp./

Quái lạ,/sao hôm nay/chân mình một bên dài, một bên ngắn?

Luyện đọc:

Cậu lôi từ gầm giường ra hai chiếc giày,/ngắm đi ngắm lại,/

rồi lắc đầu nói:

Đôi này/vẫn chiếc thấp,/chiếc cao.

2. TÌM HIỂU BÀI
Trả lời câu hỏi:
2. Tìm hiểu bài Khi xỏ nhầm giày, bước đi của cậu bé thế nào? - Khi xỏ nhầm giày, bước đi của cậu bé tập tễnh, bước cao, bước thấp. Trả lời câu hỏi:
- Cậu nghĩ không hiểu sao chân mình bên dài, bên ngắn? Hay tại đường khập khễnh. Cậu bé nghĩ gì khi đi lại khó khăn? Trả lời câu hỏi:
Cậu bé nghĩ có đáng cười không? - Cách nghĩ của cậu bé rất buồn cười. Mình đi nhầm giày mà con không biết, đổ lỗi tại đường đi khập khễnh. Trả lời câu:
Cậu bé thấy hai chiếc giày ở nhà thế nào? - Hai chiếc giày vẫn chiếc cao chiếc thấp. Trả lời câu hỏi:
Em hãy nói một câu để cậu bé chọn được hai chiếc giày cùng đôi. - Bạn hãy tháo một chiếc giày cao ra và đi chiếc giày thấp vào. - Bạn hãy tháo một chiếc giày thấp ra và đi chiếc giày cao vào. Trả lời câu hỏi:
Những chi tiết nào làm em thấy buồn cười? - Cậu bé đi nhầm giày mà không biết. - Cậu bé đổ lỗi tại chân, tại đường đi. - Cậu bé không biết đổi thế nào cho khớp lại còn phàn nàn về hai chiếc giày còn lại. Nội dung:
Nội dung: Điểm gây cười của câu chuyện là gì? Em hãy nói một câu để cậu bé chọn được hai chiếc giày cùng đôi. Kết thúc:
nguon VI OLET