Tiết 16-17
Luật thơ
Khái niệm luật thơ?
I/ KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ
1. Khái niệm
Luật thơ là toàn bộ những qui tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần,
phép hài thanh, ngắt nhịp…trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.
2. Các thể thơ:
a. Thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, hát nói
b. Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn
c. Hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi,…
Nêu các thể thơ được sử dụng trong văn chương Việt Nam ?
3. Sự hình thành luật thơ:
- Dựa trên các đặc trưng ngữ âm của tiếng Việt:
Luật thơ hình thành trên cơ sở nào?
Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành luật thơ?
=>* Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng trong sự hình thành luật thơ:
- Số tiếng trong câu tạo nên thể thơ
- Vần của tiếng là cơ sở của vần thơ.
- Thanh của tiếng tạo ra nhịp điệu và hài thanh
- Tiếng còn xác định nhịp điệu trong thơ.
=> Số tiếng, vần, thanh của tiếng và ngắt nhịp là cơ sở để hình thành luật thơ
* Số dòng trong bài thơ, quan hệ của các dòng thơ về kết cấu, về ý nghĩa cũng là yếu tố hình thành luật thơ
Vì sao “tiếng” có vai trò quan trọng trong sự hình thành luật thơ?
II. LUẬT THƠ CỦA MỘT SỐ THỂ THƠ
TRUYỀN THỐNG
1. Thể lục bát:
Nhận xét về số tiếng trong câu, hiệp vần, nhịp, hài thanh?
“ Trăm năm/ trong cõi/ người ta
Chữ tài/ chữ mệnh/ khéo là /ghét nhau
Trải qua/ một cuộc /bể dâu
Những điều/ trông thấy/ mà đau/ đớn lòng”
( Nguyễn Du - Truyện Kiều)
“ Trăm năm/ trong cõi/ người ta
Chữ tài/ chữ mệnh/ khéo là /ghét nhau
Trải qua/ một cuộc /bể dâu
Những điều/ trông thấy/ mà đau/ đớn lòng”
( Nguyễn Du - Truyện Kiều)
- Số tiếng: Câu 6 - câu 8 liên tục
- Vần:
+ Tiếng thứ 6 hai dòng
+ Tiếng thứ 8 dòng bát với tiếng thứ 6 dòng lục
- Nhịp: Chẵn, dựa vào tiếng có thanh không đổi (2, 4, 6 → 2/2/2)
- Hài thanh:
+ Tiếng 2 (B), tiếng 4 (T), tiếng 6 (B).
+ Đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng 6, 8 dòng bát
2. Thể song thất lục bát.
Nhận xét về số tiếng trong câu, hiệp vần, nhịp, hài thanh?
- Số tiếng: 2 dòng 7, dòng 6 - dòng 8 liên tục
- Vần:
+ Cặp song thất: tiếng 7 - tiếng 5 hiệp vần vần T
+ Cặp lục bát hiệp vần B, liền
- Nhịp: 2 câu thất 3/4 ; lục bát 2/2/2
- Hài thanh: song thất: tiếng 3 linh hoạt B/T
“ Ngòi đầu cầu/ nước trong như lọc,
Đường bên cầu/ cỏ mọc còn non.
Đưa chàng/ lòng dặc/ dặc buồn,
Bộ khôn/ bằng ngựa, thủy khôn/ bằng thuyền”
( Đoàn Thị Điểm – TPN)
3. Các thể ngũ ngôn Đường luật
a. Ngũ ngôn tứ tuyệt:
b. Ngũ ngôn bát cú:
Nhận xét về số tiếng trong câu, hiệp vần, nhịp, hài thanh?
- Số tiếng: 5, số dòng: 8
- Vần: độc vận, vần cách
- Nhịp: 2/3
- Hài thanh: Có sự luân phiên B-T hoặc niêm B - B, T - T ở tiếng thứ 2,4
MẶT TRĂNG
Vằng vặc/ bóng thuyền quyên
Mây quang/ gió bốn bên
Nề cho/ trời đất trắng
Quét sạch/ núi sông đen
Có khuyết/ nhưng tròn mãi
Tuy già/ vẫn trẻ lên
Mảnh gương/ chung thế giới
Soi rõ:/ mặt hay, hèn
4. Các thể thất ngôn Đường luật:
a. Thất ngôn tứ tuyệt:
- Số tiếng: 7, số dòng: 4
- Vần: vần chân, độc vận, vần cách
- Nhịp: 4/3
- Hài thanh (theo mô hình)


Nhận xét về số tiếng trong câu, hiệp vần, nhịp, hài thanh?
ÔNG PHỖNG ĐÁ
Ông đứng làm chi/ đó hỡi ông?
Trơ trơ như đá/, vững như đồng
Đêm ngày gìn giữ/ cho ai đó?
Non nước đầy vơi/ có biết không
- Hài thanh
b. Thất ngôn bát cú:
- Số tiếng: 7, số dòng: 8 (4 phần: đề, thực, luận, kết).
- Vần: vần chân, độc vận ở các câu 1, 2, 4, 6, 8
- Nhịp: 4/3
- Hài thanh: (theo mô hình)
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang/ bóng xế tà
Cỏ cây chen đá/, lá chen hoa
Lom khom dưới núi/, tiều vài chú,
Lác đác bên sông/, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng/, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng/ cái gia gia.
Dừng chân đứng lại/, trời, non, nước,
Môt mảnh tình riêng/, ta với ta
( Bà Huyện Thanh Quan)
5. Các thể thơ hiện đại.
xác định thể thơ, số dòng, gieo vần từ đó rút ra mối quan hệ giữa thơ truyền thống và thơ hiện đại?
=> Vừa tiếp nối luật thơ trong thơ truyền thống vừa có sự cách tân
TIẾNG THU
Em không nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức?
Em không nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ?
Em không nghe rừng thu
Lá thu rơi xào xạc,
Con nai vàng ngơ ngác,
Đạp trên lá vàng khô?
Ghi nhớ/ sgk-107
III. LUYỆN TẬP:
2. CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo cho nước nhà.
( Hồ Chí Minh)
Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh ?
1.Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Chín lần gươm báo trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh….
( Đoàn Thị Điểm- TPN)
Bạn đến chơi nhà
Ñaõ baáy laâu nay baùc tôùi nhaø,
Treû thôøi ñi vaéng, chôï thôøi xa.
Ao saâu nöôùc caû, khoân chaøi caù,
Vöôøn roäng raøo thöa, khoù ñuoåi gaø.
Caûi chöûa ra caây, caø môùi nuï,
Baàu vöøa ruïng roán ,möôùp ñöông hoa.
Ñaàu troø tieáp khaùch traàu khoâng coù,
Baùc ñeán chôi ñaây ta vôùi ta.
( Nguyễn Khuyến)

- Gieo vần: “Nguyệt, mịt”: Tiếng thứ 7 và tiếng thứ 5
→ vần lưng
- Ngắt nhịp: 3/4
- Hài thanh: Tiếng thứ 3: “ thành, Tuyền”: đều là tiếng B
1.Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,
Chín lần gươm báo trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh….
1. Hai câu song thất:
2. Thể thất ngôn Đường luật:

- Gieo vần: “xa, hoa, nhà”: Tiếng cuối câu 1, 2, 4 → vần chân, vần cách ( hoa – nhà).
- Ngắt nhịp: 4/3
- Hài thanh: Tiếng thứ 2, 4, 6 tuân thủ đúng luật hài thanh của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:
+ Tiếng thứ 2 các dòng:
suối, lồng, khuya, ngủ
T B B T
+ Tiếng thứ 4 các dòng:
như, thụ, vẽ, lo
B T T B
+ Tiếng thứ 6 các dòng:
hát, lồng, chưa, nước
T B B T

+ gieo vần: tiếng cuối câu
+ Nhịp 4\3.
+ Hài thanh theo mô hình sgk.

Bạn đến chơi nhà
Ñaõ baáy laâu nay baùc tôùi nhaø,
Treû thôøi ñi vaéng, chôï thôøi xa.
Ao saâu nöôùc caû, khoân chaøi caù,
Vöôøn roäng raøo thöa, khoù ñuoåi gaø.
Caûi chöûa ra caây, caø môùi nuï,
Baàu vöøa ruïng roán ,möôùp ñöông hoa.
Ñaàu troø tieáp khaùch traàu khoâng coù,
Baùc ñeán chôi ñaây ta vôùi ta.
( Nguyễn Khuyến)

LUYỆN TẬP
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ

Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên
Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nề cho trời đất trắng
Quét sạch núi sông đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới
Soi rõ: mặt hay, hèn
Số tiếng
Vần
Thanh điệu
Nhịp
Số tiếng
Vần
Thanh điệu
Nhịp
5 tiếng
5 tiếng
Tự do
2/3
Chân, đa vận
Chân, độc vận
B-T đan xen hài hòa
Dùng nhiều T
BÀI TẬP 2
Đưa người, ta không đưa qua sông

Sao có tiếng sóng ở trong lòng

Bóng chiều không thắm không vàng vọt

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong
Nhịp
Vần
Thanh điệu
Số tiếng
tự do
Chân, cách, độc vận
Dùng nhiều thanh B
nỗi bâng khuâng
7 tiếng (thất ngôn)
BÀI TẬP 3
MỜI TRẦU

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi

Này của Xuân Hương mới quệt rồi

Có phải duyên nhau thì thắm lại

Đừng xanh như lá, bạc như vôi
Nhịp
Vần
Thanh điệu
Số câu, số tiếng
B-T đủ niêm và đối
4/3
Chân, độc vận, cách
Một bài 4 câu; một câu 7 tiếng
Thơ nôm Đường luật thất ngôn tứ tuyệt
BÀI TẬP 4
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp

Con thuyền xuôi mái nước song song

Thuyền về nước lại sầu tram ngả

Củi một cành khô lạc mấy dòng
Nhịp
Vần
Thanh điệu
Số câu, số tiếng
B-T đủ niêm và đối
4/3
Chân, độc vận, cách
Một bài 4 câu; một câu 7 tiếng
Thơ hiện đại mang màu sắc cổ điển
nguon VI OLET