THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
Đọc đoạn trích sgk, tr79 và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới:
a. Xác định đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh.
b. Phân tích điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh.
c. Xác định mục đích so sánh, căn cứ để so sánh trong đoạn ngữ liệu bên dưới?
d. Từ nhận xét trên, hãy cho biết mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh?
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
Đối tượng được so sánh
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
1. Mục đích của thao tác lập luận so sánh
VĂN CHIÊU HỒN HAY VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH
Đối tượng so sánh
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
1. Mục đích của thao tác lập luận so sánh
Điểm khác
Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm bàn về một hạng người.
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
1. Mục đích của thao tác lập luận so sánh
Điểm giống: Đều bàn về lòng yêu thương con người

Ở Truyện Kiều, văn Chiêu hồn cả xã hội loài người được nói đến.
Văn Chiêu hồn bàn về con người trong cõi chết.
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
Mục đích so sánh:
Làm sáng tỏ luận điểm: Yêu người là truyền thống của văn học…;
Làm rõ nét độc đáo, nổi bật của văn Chiêu hồn - tác phẩm có một không hai trong nền văn học
Căn cứ để so sánh
Dựa vào những tác phẩm thuộc trào lưu nhân đạo chủ nghĩa thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX cùng bàn về “lòng yêu thương con người”
Đối tượng phản ánh: người phụ nữ, cả xã hội loài người trong cõi sống và cõi chết.


I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh:
MỤC ĐÍCH CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH:
Giúp người viết văn nghị luận triển khai và phát triển luận điểm một cách thuận lợi sáng rõ, vững chắc và thuyết phục nhất.
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
1. Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh:
Bài ca của Nguyễn Đình Chiểu làm chúng ta nhớ tới bài Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi. Hai cảnh ngộ, hai thời buổi nhưng một dân tộc. Bài cáo của Nguyễn Trãi là khúc ca khải hoàn, ca ngợi chiến công oanh liệt chưa từng thấy, biểu dương chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà. Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang: Sống đánh giắc, thác cũng đánh giặc…muôn kiếp nguyện được trả thù kia…”
(Phạm Văn Đồng, Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc, Tạp chí Văn học, tháng 7 – 1963)
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
1. Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh:
“Từng nghe nói rằng: người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy ” (Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm)


I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh:
MỤC ĐÍCH CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH:
- Giúp người viết văn nghị luận triển khai và phát triển luận điểm một cách thuận lợi sáng rõ, vững chắc và thuyết phục nhất.
- Giúp tác phẩm nổi bật nét riêng, sự độc đáo, làm cơ sở đánh giá những đóng góp và phong cách riêng của nhà văn hay hiện tượng văn học


I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
1. Mục đích, yêu cầu của lập luận so sánh
YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
Phải xác định được đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh
Phải tìm điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh với đối tượng so sánh
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
2. Khái niệm về thao tác so sánh:
a. So sánh là nhằm đối chiếu 2 hay nhiều đối tượng hoặc là các mặt trong cùng một đối tượng nhằm nhận thức điểm giống nhau (tương đồng) và khác biệt (tương phản) giữa các đối tượng.
b. Thao tác so sánh là cách tổ chức, sắp xếp, đối chiếu các yếu tố, lý lẽ so sánh giữa đối tượng này với đối tượng khác nhằm làm nổi bật đặc điểm và giá trị của sự vật hiện tượng.
ĐỌC NGỮ LIỆU TRANG 81 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1
a. Tác giả đã so sánh Bắc, Nam về những mặt nào?
b. Tìm điểm giống và khác biệt?
c. Nguyễn Trãi thể hiện rõ quan điểm của mình như thế nào?
II- CÁCH SO SÁNH:


II – CÁCH SO SÁNH:


a. Căn cứ để so sánh sự khác biệt giữa Bắc và Nam dựa vào các tiêu chí: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt…

b. Điểm giống và khác biệt:
Điểm giống: cả hai đều có những yếu tố cấu thành nên một quốc gia văn minh: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt…
- Điểm khác: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền riêng
Bài tập 1:
II- CÁCH SO SÁNH:
- Khẳng định nền độc lập, tự chủ của Đại Việt tồn tại trên cơ sở khách quan, tất yếu.
- Tạo sức thuyết phục cho phần đặt vấn đề, nhằm khái quát chân lý tất yếu: chính nghĩa thắng phi nghĩa qua lịch sử rạng rỡ chiến công chống ngoại xâm.
Ý KIẾN
TÁC GIẢ

CÁCH THỨC SO SÁNH

XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC SO SÁNH VÀ ĐỐI TƯỢNG SO SÁNH
ĐẶT CÁC ĐỐI TƯỢNG CÙNG BÌNH DIỆN VÀ CÙNG MỘT TIÊU CHÍ



NÊU RÕ Ý KIẾN, QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI VIẾT


III – LUYỆN TẬP:


HÃY CHO BIẾT ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA HAI LOẠI SO SÁNH DƯỚI ĐÂY?
(1) Sách giống như thức ăn. Có thứ chỉ nếm, có thứ có thể ăn nhiều. Chỉ có một ít thứ là cần nhai kỹ, ăn chậm để thấy vị ngon. Cho nên có sách chỉ đọc một phần, có sách chỉ cần biết sơ lược, còn có một ít sách thì phải đọc hết, đọc kĩ, đọc đi đọc lại
(Ph. Bê – cơn)
(2) Những kẻ nho nhoe năm ba câu học vấn, mắt sáng nhỏ như hạt đậu, kinh lịch chẳng ra khỏi nhà, gặp một vài chú đi cày, năm ba chị hàng xén dã tưởng mình là trí thức, trên trời dưới đất chỉ có một mình ta, không phải là người tự trọng.
Người tự trọng vốn có ở trong nhân quần, vốn tôn kính bậc tiền bối, tài đức kiến thức tự đủ, việc đã làm không sợ khó, trí đã định không rụt rè, thân mình mình tự trị, không sai pháp luật, không trái đạo lý, không dối mình, không dối người, không thấy người giàu sang, quyền quí mà nịnh hót, không thấy người bần tiện mà khinh bỉ .
(Theo Nguyễn Bá Học)
III – LUYỆN TẬP:


Bài tập 1:
a. So sánh tương đồng
So sánh sách với thức ăn.
Giúp việc đọc sách hiệu quả.
Khi so sánh phải chọn đối tượng so sánh phù hợp thì mới có ý nghĩa
b. So sánh tương phản
Người tự trọng và người thiếu tự trọng
Giúp nhìn nhận và đánh giá đúng bản chất của đối tượng

Đề cao người tự trọng
III- LUYỆN TẬP
2. Viết đoạn văn sử dụng thao tác so sánh bàn về ý kiến sau đây: Đọc cuốn sách hay đối với trí tuệ cũng giống như thể dục đối với cơ thể.
Xác đinh đối tượng được so sánh với đối tượng so sánh
Xác định tiêu chí so sánh
Viết đoạn văn có sử dụng thao tác so sánh
2.a. Việc đọc sách với luyện tập thể dục:

Tập luyện thể dục
Cơ bắp hoạt động
Vận động toàn thân
Cơ thể cường tráng, sức đề kháng tăng, lưu thông tuần hoàn máu tốt.
Đọc sách
Trí não luôn không ngừng suy luận, tư duy và tưởng tượng để khám phá từ cái chưa biết, chưa hiểu sang hiểu và biết.
Vận dụng tri thức đã biết vào thực tiễn, biết liên hệ việc này với việc kia (đọc sách với tập thể thao, đọc sách hay như trò chuyện với người bạn tốt, việc học với việc trồng cây)
Trí tuệ khỏe mạnh, nhạy bén, tinh tế.
2b. Được và mất
ĐƯỢC
MỌI CÁI ĐƯỢC DÙ LỚN ĐẾN MẤY CÓ THỂ SẼ MẤT
ĐƯỢC GIÁ TRỊ
ĐƯỢC VÔ NGHĨA
MẤT
MẤT LÀ SỰ TRẢ GIÁ CỦA ĐƯỢC

MẤT CÓ Ý NGHĨA
MẤT VÔ NGHĨA
SO SÁNH TƯƠNG ĐỒNG LÀ SO SÁNH GIỮA HAI HAY NHIỀU ĐỐI TƯỢNG NHẰM TÌM ĐIỂM GIỐNG NHAU LÀM NỔI BẬT VẤN ĐỀ CẦN NGHỊ LUẬN
SO SÁNH TƯƠNG PHẢN LÀ SO SÁNH GIỮA HAI HAY NHIỀU ĐỐI TƯỢNG NHẰM TÌM ĐIỂM KHÁC NHAU LÀM NỔI BẬT VẤN ĐỀ CẦN NGHỊ LUẬN
PHÂN LOẠI SO SÁNH
EM HÃY HOÀN THIỆN BẢNG SO SÁNH SAU ĐÂY
nguon VI OLET