Ch�o m?ng th?y cơ d?n v?i ti?t d?y l?p 3G
Giáo viên: Tạ Thị Ánh








- Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành
( 1920 – 2002). Ông quê ở Hội An, Quảng Nam.Thơ ông chan chứa tình yêu thương giữa con người với con người mà tiêu biểu là bài Tiếng ru.


Tiếng ru
Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.
Một người - đâu phải nhân gian?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!

Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
TỐ HỮU


1. Đọc nối tiếp câu.
Từ khó: yêu trời, nhân gian,
đốm lửa, sông nhỏ, yêu nước,
dòng sông, lửa tàn, sống chăng.
2. Đọc nối tiếp khổ thơ.
Khổ 3:

Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
3. Đọc toàn bài.

Tập đọc
Tiếng ru
Tố Hữu
TÌM HIỂU BÀI
1. Con ong, con cá, con chim yêu những gì ? Vì sao ?
Con ong - yêu hoa





Con ong yêu hoa vì hoa có mật giúp ong làm nên mật ngọt.
Con cá – yêu nước


Con cá yêu nước vì nhờ có nước con cá mới có thể bơi lội và sống được.
Con chim – yêu trời
Con chim yêu trời vì bầu trời cao rộng chim mới thỏa sức bay lượn, hát ca và kiếm ăn.
2. Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ thứ hai.
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
Một người đâu phải nhân gian
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi.
Một ngôi sao chẳng sáng đêm.








Một ngôi sao thì không thể làm nên một đêm sao sáng.
Nhiều ngôi sao mới làm nên đêm sao sáng.
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng







Một thân lúa chín không làm nên mùa lúa chín
Phải nhiều thân lúa chín mới có thể làm nên một mùa lúa chín vàng, bội thu.
Một người đâu phải nhân gian
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi








-Một người không phải là cả loài người.
-Nhiều người mới làm nên xã hội loài người..




-Nếu như chỉ một con người sống đơn độc, lẻ loi thì cũng giống như một “đốm lửa nhỏ” sẽ mau tàn và không tồn tại được lâu.
3. Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ?





Núi không nên chê đất thấp vì đất là nền của núi. Núi nhờ có đất bồi mới cao.






-Biển không nên chê sông nhỏ vì nước từ các dòng sông nhỏ đổ vào biển làm cho nước biển lúc nào cũng mênh mông.
Câu 4: Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của bài thơ?
Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em

Bài thơ “Tiếng ru”khuyên chúng ta điều gì?
*Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
Con ong làm mật , yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người – đâu phải nhân gian?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Tiếng ru
Tiếng ru

Con ong
Con cá bơi, yêu nước;
Con người
Phải yêu đồng chí,
Một ngôi sao
Một thân lúa chín ,
Một người -
Sống chăng, một đốm
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp ,núi ngồi ở đâu
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ ,biển đâu nước còn?
làm mật yêu hoa
muốn sống, con ơi
chẳng sáng đêm
đâu phải nhân gian


Tiếng ru
Tố Hữu
Học thuộc lòng bài thơ

















Dặn dò
Về nhà học thuộc lòng bài thơ
Chỳc cỏc th?y cụ giỏo m?nh kh?e, cụng tỏc t?t
Chỳc cỏc em h?c t?p t?t.
nguon VI OLET