TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng, tháo chạy khỏi Đông Dương; nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền trên toàn quốc
- Sau khi về Hà Nội, trước yêu cầu lịch sử, tại số nhà 48 Hàng Ngang, HCM đã soạn thảo bản tuyên ngôn.
- Bản Tuyên ngôn được đọc vào ngày 2.9.1945 tại Ba Đình trước hàng vạn đồng bào cả nước.
1. Hoàn cảnh ra đời
2. Giá trị
Giá trị lịch sử
Giá trị văn học
3. Mục đích
Mục đích tuyên ngôn
Mục đích đấu tranh
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục
Phần 1: Từ đầu … “không ai chối cãi được”: Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn
Phần 2: Tiếp theo cho đến “phải được độc lập”: Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn
Phần 3: Còn lại: Tuyên bố độc lập
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Phần 1: Cơ sở pháp lí
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
(Tuyên ngôn độc lập – 1776 của nước Mỹ)
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”
(Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền – 1791 của nước Pháp)
Tất cả mọi dân tộc đều có quyền tự do, bình đẳng (chân lí loài người – cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn độc lập)
Ý nghĩa của việc trích dẫn 2 bản tuyên ngôn
Mượn chân lí nhân loại đã thừa nhận để khẳng định chân lí của người Việt Nam
Dùng gậy ông để đập lưng ông
Tự hào về dân tộc Việt Nam, về lời tuyên ngôn của người Việt
Khéo léo
Mạnh mẽ, đanh thép
Sáng tạo
Cơ sở pháp lí được nêu ra khéo léo, sáng tạo nhưng cũng rất mạnh mẽ, đanh thép
b. Phần 2: Cơ sở thực tiễn
Pháp
Về chính trị
Thi hành những luật pháp dã man. Lập ba chế độ khác nhau …để ngăn cản việc thống nhất…, để ngăn cản …đoàn kết
Lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi…Tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu
Ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân…dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm nòi giống ta suy nhược
Tước đoạt hết mọi quyền tự do, dân chủ
“đi ngược lại với nhân đạo và chính nghĩa”
Về kinh tế
Bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu
Giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng
Đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn trở nên bần cùng
Không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn
Triệt tiêu hết mọi quyền bình đẳng
Về quân sự
Năm 1940, khi Nhật đến thì Pháp quỳ gối đầu hàng
Bạc nhược, đớn hèn
Năm 1945, khi Nhật tước khí giới thì Pháp hoặc bỏ chay, hoặc đầu hàng
Khi bỏ chạy còn giết nốt tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng
TỘI ÁC THỰC DÂN PHÁP
Về chính trị
Về
kinh tế
Về
quân sự
Bằng biện pháp liệt kê + điệp từ “chúng”
một bản cáo trạng đanh thép, tố cáo tội ác chồng chất của thực dân Pháp
Việt Nam
Kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật
Giữ một thái độ khoan hồng, nhân đạo
Đoàn kết, kiên cường đấu tranh giành lại chính quyền từ tay Nhật
Việt Nam là một dân tộc anh hùng, kiên cường, hành động đúng với chính nghĩa [có quyền được hưởng tự do, bình đẳng]
c. Phần 3: Tuyên bố độc lập
Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ: vừa tự hào vừa thể hiện sự quyết tâm to lớn của cả dân tộc, nguyện hi sinh để bảo vệ nền độc lập đó
III. TỔNG KẾT
Nghệ thuật
lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép
ngôn ngữ hùng hồn
2. Nội dung
Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực, mạnh mẽ, quyết liệt trong tố cáo tội ác thực dân Pháp; hào hùng, thiêng liêng trong khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc
IV. LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
Chứng minh tính lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, ngôn ngữ hùng hồn trong tác phẩm Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
nguon VI OLET