TẬP HUẤN
ĐA DẠNG SINH HỌC
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
NĂM 2012
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÍ ĐẠI BIỂU THAM DỰ
LỚP TẬP HUẤN
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ở Việt Nam
Tăng trưởng kinh tế
Công bằng xã hội
Sự bền vững của
môi trường
Hiệu quả
Tăng trưởng
Sự ổn định
ĐDSH/Khả năng chống chịu
Tài nguyên thiên nhiên
Ô nhiễm
Công bằng trong cùng một thế hệ
Trợ giúp/tạo việc làm hướng vào đối tượng cụ thể
Công bằng giữa các thế hệ
Sự tham gia của dân chúng
Sự định giá
Quốc tế hoá
"Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng được nhu cầu hiện tại và đảm bảo không làm tổn thương khả năng đáp ứng đòi hỏi của thế hệ tương lai....."
SUY NGHĨ VÌ MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI
HÀNH ĐỘNG VÌ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
Phát triển bền vững bao gồm ba thành phần cơ bản :
Môi Trường Bền Vững
Xã Hội Bền Vững
Kinh tế Bền Vững


Hướng đến một nền sản xuất hàng hoá bền vững
NÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG

NHÀ NÔNG ĐUA TÀI
NÔNG NGHIỆP XANH
NÔNG SẢN SẠCH
Bình Dương tháng 6/2012
CHUYÊN ĐỀ
GV : Thân Thị Diệp Nga
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC
N?I DUNG
1. BĐKH, ĐDSH - Bức tranh toàn cầu
2. Tình hình BĐKH, ĐDSH ở Việt Nam
- Biến đổi khí hậu,
- Đa dạng sinh học
- Mối tương tác giữa BĐKH, ĐDSH và
PTBV
3.?ng phú
4. Khuyến nghị
MT trờn m?t d?t
Khôngkhí
MT Nước
MT
Đất

MT sinh vật
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con người
Con người
.
KHÔNG GIAN SỐNG
NOI CH?A D?NG
TNTN
NOI LUU TR?
CUNG C?P TT
NOI CH?A D?NG
PH? TH?I
MT


Các vấn đề môi trường toàn cầu/ quốc gia
Kinh tế Xã hội
Source: IPCC 2001
Carbon Dioxide CO2
Methane CH4
Nitrous Oxide NO2
2000
1000
Hằng ngày có 60 million tấn CO2 thải vào khí quyển
Tác động của Con nguời
- Năng lượng
-Công nghiệp
-Giao thông
-Nông nghiệp
- Lâm nghiệp
- Sinh hoạt
Source: IPCC 2001
Trái đất nóng lên 0.6 0C so với năm 1860
Nhiệt độ bình quân của trái đất
tăng dần lên trong 200 năm qua
Source: IPCC 2001
Năm 1000 đến 2100
Sự thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất
Chúng ta suy nghĩ khi so sánh hai hình này
ĐA dạng sinh học và bảo tồn
Xu thế thay đổi của mưa
Source: IPCC 2001
Nước biển dâng:
- 70-100 cm/100 năm
- Dâng 1 m năm 2100
What’s about sea level rise?
Source: R. Nicholls, Middlesex University in the U.K. Meteorological Office. 1997. Climate Change and Its Impacts: A Global Perspective.
Source: IPCC 2001
Hàng chục triệu người sẽ phải di rời khi nước biển dâng cao
Suy giảm tài nguyên nước
1. Nhiệt độ cao, nhu cầu nước cao
3. Sự xâm nhập của nước biển
2. Bốc hơi bề mặt nhiều
Thiên tai gia tăng
Ô nhiễm không khí
SƯƠNG MÙ QUANG HÓA
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU
Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn.
Khí hậu trái đất sẽ còn nóng lên khoảng 1,4-5,80C nữa vì sự gia tăng của khí nhà kính. Các loài phía Bắc sẽ phải di cư từ 55 -1000 km về phía Bắc để thích ứng với điều kiện khí hậu thay đổi. Nhiều loài có vùng phân bố hẹp hoặc do khả năng phát tán kém nên việc tuyệt chủng là khó tránh khỏi.
Nhiệt độ tăng dần lên còn làm các khối băng ở vùng cực tan ra, trong vòng 50 -100 năm tới mức nước biển có thể tăng từ 0,2 -1,5 m.
Sự thay đổi khí hậu toàn cầu
Mực nước tăng gây hại đến nhiều loài san hô, tồn tại trong một độ sâu nhất định, nơi có ánh sáng và dòng chảy phù hợp.
Sự thay đổi khí hậu và nồng độ khí CO2 gia tăng có thể làm thay đổi triệt để cấu trúc của các quần xã sinh học và sẽ chỉ còn một số loài có khả năng phát triển thích ứng với điều kiện sống mới.
Sự thay đổi khí hậu toàn cầu
2000
2050
2100
IPCC SRES

Dự báo sự gia tăng nhiệt độ TĐ
Retreat of glaciers
Hâu quả của BĐKH
Biến đổi khí hậu với các hệ quả của nó như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, xói mòn và sụt lở đất sẽ thúc đẩy sự suy thoái đa dạng sinh học nhanh hơn, trầm trọng hơn, nhất là những hệ sinh thái rừng nhiệt đới không còn nguyên vẹn, tăng nguy cơ diệt chủng của động, thực vật, làm biến mất các nguồn gen quý, hiếm, bệnh dịch mới có thể phát sinh…
Global Earth Observations — "Good Science for Good Policy"
30
Tác động tới sức khoẻ
Tử vọng do thời tiết/nóng
Các bệnh truyền nhiễm
Các bệnh về phổi do chất lượng không khí
Tác động lên nông nghiệp
Sản lượng và giá cả hàng hoá
nhu cầu về thuỷ lợi
sâu bệnh và cỏ
Tác động lên tài nguyên nước
Thay đổi về lượng cung nước và thời gian
Chất lượng nước
Sự cạnh tranh nguồn nước tăng lên
Tác động lên khu vực ven biển
Xói lở bờ biển
Các vùng đất ven biển bị ngập chìm
Tốn kém chi phí để bảo vệ các cộng đồng ven biển
Tác động lên rừng
Thay đổi về tổ thành rừng
Tịch chuyển về mặt địa lý các kiểu rừng
Sức khoẻ và năng xuất của rừng
Tác động lên hệ sinh thái
Dịch chuyển các vùng sinh thái
Suy giảm sinh cảnh và loài
Đe dọa các rạn san hô
BĐKH
Mực nước biển dâng cao
Nhiệt độ
Sự hình thành mưa
Những tác động của BĐKH
TÌNH HÌNH VIỆT NAM
BiÕn ®æi khÝ hËu
§a d¹ng sinh häc
T­¬ng t¸c gi÷a B§KH vµ §DSH

Nước biển dâng
Đối với nước ta, mực nước biển dâng sẽ làm :
- mất đi một vùng đất thấp rộng lớn/các hệ sinh thái đất ngập nước của các đồng bằng lớn nhất cả nước - nơi sống của các công đồng dân cư lâu đời của NÒn V¨n minh lóa n­íc- vùng có tiềm năng sản xuất nông nghiệp lớn nhất và các sinh cảnh tự nhiên của nhiều loài bản địa bao gồm cả - các khu bảo tồn thiên nhiên, sinh quyển.
Dự báo nhiệt độ tăng
Nguồn: Climte change in Asia (ADB, 1994)
Bảng 2. Dự báo mực nước biển dâng (cm)
Nguyên nhân cña B§KH
Theo báo cáo mới nhất của Liên hiệp quốc, nguyên nhân của hiện tượng biến đổi khí hậu 90% do con người gây ra, 10% là do tự nhiên.
Hâu quả của BĐKH
BĐKH đang và sẽ làm thay đổi môi trường toàn cầu, ¶nh h­ëng tíi mäi ngµnh, mäi lÜnh vùc
"Theo đánh giá của các nhà khoa học trên thế giới, biến đổi khí hậu đã xảy ra và đã được khẳng định. Trong đó Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng đứng thứ 2 sau Ấn Độ. Do vậy chúng ta cần có sự chuẩn bị trước để giảm tác động và thích ứng.
Hâu quả của BĐKH
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến toàn bộ ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Vùng nông thôn Việt Nam có hai vùng là đồng bằng sông hồng và đồng bằng Cửu Long. Nhưng đồng bằng sông Hồng còn có hệ thống đê điều, đồng bằng Nam bộ là vùng đất thấp. Theo kịch bản của World Bank, biến đổi khí hậu sẽ làm cho Việt Nam mất 1/2 diện tích canh tác và 22 triệu dân bị mất nhà cửa.
Hâu quả của BĐKH
Ảnh hưởng đến đất canh tác là ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực, đời sống của người dân và các hệ thống công trình khác. Ngoài ra, hai thành phố sẽ bị ảnh hưởng nhiểu nhất của biến đổi khí hậu là TP. HCM và TP. Hải Phòng.
Hâu quả của BĐKH
"Sinh kế của hàng chục triệu người Việt Nam đang bị đe dọa với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Vấn đề này và những hệ quả của nó đang khiến cho cuộc sống người nghèo và những người cận nghèo Việt Nam ở vùng núi, vùng biển, vùng đồng bằng bị đe dọa".
ĐDSH, nguồn tài nguyên quí giá nhất, chỉ có trên trái đất chúng ta, có vai trò rất lớn đối với tự nhiên và đời sống con người.
Tuy nhiên, do các nguyên nhân khác nhau, ĐDSH đang bị suy thoái nghiêm trọng.
Các hệ sinh thái bị tác động và khai thác quá mức; diện tích rừng, nhất là rừng nhiệt đới bị thu hẹp một cách báo động.
Tốc độ diệt chủng của các loài ngày một tăng.
ĐA D?NG SINH H?C
Vi?t Nam d?ng th? 16 trờn th? gi?i v? da d?ng sinh h?c. Tuy nhiờn, chỳng ta dang ph?i d?i m?t v?i nguy co tuy?t ch?ng c?a g?n 900 lo�i d?ng v?t, th?c v?t hoang dó. Cú nhi?u nguyờn nhõn d?n d?n tỡnh tr?ng n�y trong dú cú bi?n d?i khớ h?u.
ĐA D?NG SINH H?C
Sao La
Thỏ vằn
Mang Trường sơn
Bò sừng xoắn
Mang lớn
?
Tận diệt hay bảo vệ đa dạng sinh học trong biến đổi khí hậu? - Cơ hội trong tay mỗi chúng ta

Bảo vệ hay tận diệt thiên nhiên? Tất cả đều nằm trong tay chúng ta!
ĐA D?NG SINH H?C
Giảm sút độ che phủ của rừng
Trồng cà phê ở Tây Nguyên
40
Tác động của BĐKH tới ĐDSH
Tác động của BĐKH bao gåm:
- nước biển dâng,
- nhiệt độ trung bình tăng,
- chu kỳ sinh khí hậu thay đổi
- tài nguyên nước thay đổi – suy giảm về chất lượng và trữ lượng;
- thiên tai (bão lụt, lũ quét, hạn hán, sạt lở) xẩy ra với cường độ và tần xuất cao hơn.
có tác động phức tạp tới các mặt khác nhau của đời sống xã hội và ĐDSH nói riêng.
Kịch bản cơ sở về phát thải KNN
đến năm 2020 (tấn CO2)
Các nguồn phát thải khi nhà kính do các họat động từ
các HST rừng, nông nghiệp
Các dạng tác động của BĐKH ở các vùng kinh tế khác nhau
Tác động của BĐKH, ĐDSH tới PTBV
Xem phim
Tác động của BĐKH tới ĐDSH
ĐDSH
1

HỆ SINH THÁI
2

LOÀI
Quần thể
Quần xã
Tác động tới HST
Hệ sinh thái
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Các nhóm yếu tố chính
tác động tới DDSH
I- Sự thay đổi sử dụng đất,
II- Biến đổi khí hậu,
III- Sự lắng động nitơ từ không khí,
IV- Hoạt động lâm nghiệp,
V- Phát triển cơ sở hạ tầng
VI- Sự phân mảnh các hệ sinh thái
BIỂU HIỆN SUY GIẢM-ĐDSH
Suy giảm
ĐDSH
500 loài thực vật bị mất dần
100 loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng
96 loài thú, 57 loài chim bị mất dần
62 loài bò sát lưỡng cư và 90 loài cá nước ngọt, nước mặn bị mất dần
62 loài thú có nguy cơ tuyệt chủng
29 loài chim có nguy cơ tuyệt chủng
ĐVHD của Việt Nam đang dần biến mất
Trước đây:
Rừng Việt Nam là nơi sinh sống của rất nhiều ĐVHD
+ Voi
+ Tê giác
+ Hổ
+ Và rất nhiều loài khác
Hiện nay:
Tất cả các loài động vật hoang dã của Việt Nam đang dần biến mất.
Không tiêu thụ ĐVHD và sản phẩm từ ĐVHD
Thông báo cho cơ quan chức năng hoặc đường dây nóng của ENV 18001522
Khuyến khích cộng đồng cùng bảo vệ ĐVHD
Tham gia mạng lưới tình nguyện viên bảo vệ ĐVHD của ENV
Hãy cùng góp sức bảo vệ các loài
ĐVHD của Việt Nam
Nếu phát hiện ĐVHD bị săn bắt, buôn bán, vận chuyển trái phép hãy liên lạc với đường dây nóng.
Điện thoại: 1800 1522.


Thời gian hoạt động:
8h– 17h30 từ thứ 2 đến thứ 6
ĐƯỜNG DÂY NÓNG
MIỄN PHÍ
1800-1522
Các hệ sinh thái và các nơi ở cũng đang bị đe doạ
Khoảng 2/3 diện tích của 2 trong số 14 khu sinh học trên cạn của thế giới và hơn một nửa diện tích của 4 khu sinh học khác đã bị chuyển đổi (chủ yếu cho nông nghiệp) vào những năm 1990 (Millennium Ecosystem Assessment, 2005).
Theo Viện Tài nguyên rừng Thế giới (WRI), 1/5 độ che phủ của tất cả rừng mưa nhiệt đới đã bị mất giữa những năm 1960 và 1990.
Các hệ sinh thái và các nơi ở cũng đang bị đe doạ
50% nơi ở của các vùng đất ngập nước đã bị huỷ hoại trong vòng 100 năm qua (WRI, 2003).
Rừng ngập mặn ven biển trên thế giới thế giới là môi trường nuôi dưỡng quan trọng cho vô số loài cũng đang bị đe doạ, khoảng 50% rừng ngập mặn đã bị chặt trụi (WRI, 2000-2001).
Khoảng 20% các rạn san hô trên thế giới đã bị mất và 20% khác đang bị suy thoái trong mấy thập kỷ cuối của thế kỷ XX (Millennium Ecosystem Assessment, 2005).
Do sự mất mát của các loài và hệ sinh thái đã dẫn đến sự mất mát của các dịch vụ sinh thái
Khoảng 60% các dịch vụ sinh thái đang bị suy thoái hay sử dụng không bền vững bao gồm: làm sạch không khí, điều hoà khí hậu, cung cấp nước sạch, điều chỉnh mầm bệnh và sâu hại và thụ phấn.
Có sự thay đổi lớn về chu trình dinh dưỡng trong các thập kỷ qua, chủ yếu do gia tăng lượng phân bón, chất thải của gia súc, chất thải của con người và đốt cháy sinh khối (Millennium Ecosystem Assessment, 2005).
Suy giảm diện tích rừng là nguyên nhân cơ bản dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học và suy thoái tài nguyên đất,nước
Nguyên nhân tuyệt chủng
Sự phá hủy những nơi cư trú (habitats)
Mối đe dọa chính đối với đa dạng sinh học là nơi cư trú bị phá hủy và mất mát. Mất nơi cư trú là nguy cơ đầu tiên làm cho các loài động vật có xương sống bị tuyệt chủng và rõ ràng đó là nguy cơ đối với cả động vật không xương sống, thực vật, các loài nấm và các loài khác
Nguyên nhân của tuyệt chủng
Các rừng mưa bị đe dọa
Rừng nhiệt đới ẩm chiếm 7% diện tích bề mặt trái đất, nhưng ước tính chúng chứa hơn 50% tổng số loài trên trái đất. Diện tích ban đầu của rừng mưa nhiệt đới ước tính khoảng 16 triệu km2, đến năm năm 1982 chỉ còn lại 9,5 triệu km2. Hằng năm có khoảng 170.000 km2 rừng mưa bị mất.
Những nơi cư trú khác bị đe dọa
Ngoài rừng mưa nhiệt đới, các nơi cư trú khác cũng đang bị đe dọa:
Rừng khô nhiệt đới
Đất ngập nước và những nơi cư trú của hệ sinh thái thủy vực
Rừng ngập mặn
Thảo nguyên
Các dải san hô
Hậu quả của suy thóai ĐDSH
Hậu quả tất yếu dẫn đến là sẽ làm giảm/ mất các chức năng của hệ sinh thái như
- điều hoà nước, chống xói mòn,
- đồng hóa các chất thải, làm sạch môi trường, -- đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên,
- giảm thiểu thiên tai / các hậu quả cực đoan về khí hậu.
Và hệ quả cuối cùng là hệ thống kinh tế bị suy giảm do mất đi các giá trị về tài nguyên thiên nhiên, môi trường, nhất là ở các nước đang và chậm phát triển trong đó có Việt Nam.
Gần 20 nghìn loài động, thực vật sắp biến mất khỏi trái đất
Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) vừa cập nhật danh sách mới nhất các loài động thực vật vào Sách đỏ cho thấy, trong số 63.837 loài được kiểm tra trên toàn thế giới thì có tới 19.817 loài bị đe dọa tuyệt chủng (chiếm gần 1/3 tổng số loài). Trong các loài bị đe dọa tuyệt chủng có 41% là loài lưỡng cư, 33% các rạn san hô và 25% động vật có vú.
Danh sách này đã được công bố vào ngay trước khi diễn ra Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về Phát triển Bền vững tại Rio de Janeiro, Brazil.
Tác động của BĐKH tới ĐDSH
Tác động tới sức khỏe
Hậu quả:
? giảm ý nghĩa với cuộc sống,
? tăng bảo hiểm và chi phí y tế,
? giảm ngày lao động

Mất nguồn dự trữ cơ bản quan trọng của trái dất ( các loài sinh vật, các gen di truyền) và làm suy giảm khả năng dáp ứng nhu cầu của con người như tính bền vững của các hệ sinh thái.
Con người sẽ mât đi nguồn thức ăn, thuốc chữa bệnh, các sản phẩm công nghiệp của ngày hôm nay cũng như của tương lai.
Khả năng duy trì và thúc đẩy năng suất nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi sẽ bị giảm sút.
Suy giảm đa dạng sinh học dẫn đến sự tuyệt chủng của một số loài sinh vật trên trái đất.
HẬU QUẢ
Rosendal, 1995
Ứng phó với BĐKH
• Biện pháp giảm tác động là tăng cường trồng rừng đầu nguồn, rừng ven biển, sử dụng các công nghệ sạch tránh phát thải khí.
Bảo vệ đa dạng sinh học là bảo vệ chính sự sống chúng ta

Bảo vệ đa dạng sinh học, duy trì tính toàn vẹn của hệ sinh thái chính là giúp con người giảm nhẹ được những tác động của thiên tai và tăng khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu.
BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
Sự mất mát về đa dạng sinh học, đặc biệt là ở biển ít được nhận thấy.
Sự mất mat này không tác động ngay lập tứcvà trông thấy được trong cuộc sống hàng ngày.
Đa số quần chúng ít cảm nhận được lợi ich trong việc bảo tồn đa dạng sinh học.
Việc bảo tồn đa dạng sinh học ít được quan tâm vì:
Các lí do của việc bảo tồn đa dạng sinh học:
Phục vụ cho mục đích sử dụng trong hiện tại và tương lai cac nhân tố của đa dạng sinh học như các nguồn tài nguyên sinh học.
Phục vụ cho việc duy trì sinh quyển trong trạng thái có thể hỗ trợ cho cuộc sống con người.
Phục vụ bảo tồn bản thân đa dạng sinh học mà không vì một mục đích nào khác, đặc biệt tất cả các loài đang sống hiện nay.
BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
Các hình thức bảo tồn đa dạng sinh học
? Hạn chế việc tăng dân số
? Sử dụng một cách hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
? Xoá đói giảm nghèo.
? Giảm việc du nhập các loài sinh vật từ nơi này sang nơi khác, từ tự nhiên vào trong vườn thú. Chú trọng hình thức bảo tồn tại chỗ.
? Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội một cách bền vững.
? Tăng cường giáo dục về bảo vệ đa dạng sinh học cho mọi người.
Xin cám ơn !
Chiến lược bảo tồn chuyển vị
Chiến lược tốt nhất nhằm bảo tồn đa dạng sinh học là bảo tồn các quần xã và quần thể ngay trong điều kiện tự nhiên là bảo tồn nguyên vị hay bảo tồn tại chỗ
Đối với nhiều loài hiếm thì bảo tồn nguyên vị chưa phải là giải pháp khả thi trong điều kiện những áp lực của con người ngày càng gia tăng. Giải pháp để ngăn cho loài khỏi bị tuyệt chủng là bảo tồn các cá thể trong những điều kiện nhân tạo. Chiến lược này là bảo tồn ngoại vi hay bảo tồn chuyển vị
Vườn thú
Vườn thực vật
Vườn thực vật và vườn ươm cây
Vườn thực vật là nơi lưu giữ các quần thể thực vật dễ dàng hơn so với động vật.
Hiện nay 2.178 vườn thực vật trên thế giới thuộc 153 nước, trong đó có 878 vườn thuộc Châu Âu, đang lưu giữ khoảng 6.130.000 mẫu cây thuộc 80.000 loài, trong đó có khoảng 3,5 triệu cây thuộc các nước Châu Âu.
Về đặc trưng phân loại, khả năng của các vườn thực vật là cao hơn.
Các vườn thực vật cung cấp cây cho nghiên cứu và nuôi trồng. Chúng cũng là nguồn tài nguyên quan trọng cho việc giáo dục.
Ngân hàng hạt giống gen
Ngân hàng hạt giống gen
Ngân hàng hạt giống - gen
Ngài việc trồng cây, các vườn thực vật và viện nghiên cứu đã xây dựng bộ sưu tập về hạt, là các ngân hàng hạt giống.
Hạt của hầu hết các loại cây đều có thể được lưu giữ trong điều kiện lạnh và khô trong thời gian dài và sau đó cho nẩy mầm.
Khả năng tồn tại lâu dài của hạt đặc biệt có giá trị cho việc bảo tồn chuyển vị bởi vì nó cho phép bảo tồn hạt của nhiều loài quý hiếm bằng kỹ thuật đông lạnh và lưu giữ trong một không gian nhỏ, chi phí thấp.
Bảo tồn NGUYÊN VỊ
R Nghiên cứu
M Quan trắc
E Giáo dục/đào tạo

T Du lịch
R
R
M
E
T
Vùng lõi
Vùng đệm
Vùng chuyển tiếp
Khu bảo tồn Sinh quyển
Bảo tồn loài bằng pháp chế
Các bộ luật Quốc gia
Công cụ pháp chế hay luật pháp có thể được áp dụng tại các cấp địa phương, quốc gia hay quốc tế để bảo vệ tất cả các khía cạnh của đa dạng sinh học.
Các thoả thuận Quốc tế

Cộng đồng địa phương và đa dạng sinh học
Nhiều xã hội truyền thống có những nguyên tắc đạo đức bảo tồn rất hiệu quả.
Nông nghiệp: sản xuất lương thực, thực phẩm, cất giữ và chế biến thức ăn, thu lượm, sử dụng, chăn nuôi,...
Sức khoẻ: các loại cây thuốc hoang dại, cách chữa bệnh cho người và gia súc,...
Quản lý tài nguyên thiên nhiên: săn bắt chim thú, bảo vệ các nguồn sông suối,...
Tổ chức quản lý: hệ thống tổ chức cộng đồng, luật lệ truyền thống bản làng,...
SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN
Theo kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, từ năm 2010 Việt Nam sẽ khảo nghiệm và trồng thử nông sản biến đổi gen.
Khoảng năm 2015, những sản phẩm được chế biến từ ngô, đậu nành… biến đổi gen sẽ xuất hiện trong siêu thị, chợ và bữa ăn của các gia đình Việt Nam.
 Tại Việt Nam loại thực phẩm này chưa được chính thức cho phép sử dụng, nhưng trên thực tế người dân vẫn đang ăn mà không nhận ra.

Cà chua biến đổi gen từ góc nhìn hài hước
THỰC VẬT BIẾN ĐỔI GEN
SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN
Bùng nổ công nghệ biến đổi gen: Thành tựu kỳ diệu – thách thức đa chiều - triển vọng to lớn
Hơn một thập kỷ qua, sự bùng nổ của công nghệ sinh học (CNSH), mà hàng đầu là công nghệ biến đổi gen, đã tạo bước đột phá trong phát triển khoa học và nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật khác của loài người, có ảnh hưởng lớn lao đến sản xuất – môi trường – xã hội và cuộc sống. Thành tựu thật kỳ diệu, thách thức rất đa chiều nhưng cơ hội, triển vọng cũng cực kỳ to lớn!
Kết luận
BĐKH và suy thoái ĐDSH là những vấn đề môi trường có ảnh hưởng lâu dài và to lớn tới sự phát triển của mỗi quốc gia. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu và chủ động đề xuất các giải pháp giảm thiểu, ứng phó và thích nghi với BĐKH, bảo tồn và phát triển ĐDSH cần phải được quán triệt một cách toàn diện trong tất cả các cấp, các ngành.
Trong công tác bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, đặc biệt liên quan tới BĐKH và bảo tồn ĐDSH cách tiếp cận tổng hợp, liên ngành và dựa vào cộng đồng cần phải được quán triệt trong tất cả các khâu từ hoạch định chính sách, đến lập và triển khai kế hoạch về cả nội dung, và tổ chức.
Các giải pháp cần tòan diện và đồng bộ từ thể chế, chính sách tới quy hoạch, kế hoạch, công nghệ, trong đó xây dựng năng lực, nâng cao nhận thức và hợp tác quốc tế cần được ưu tiên ở mức phù hợp.
Kết luận
Kết luận
Riêng về ĐDSH, trong kế hoạch ĐDSH Quốc gia và các địa phương,
- cần đặc biệt lưu ý các giải pháp ứng phó phù hợp với các kịnh bản của BĐKH để trước hết bảo vệ và duy trì nguồn gen trong các HST nông, lâm nghiệp,
- quản lý bền vững và phát triển rừng đầu nguồn,
- các phương án phù hợp để chuyển đổi cơ cấu cây trồng với các giống phù hợp (chịu hạn, chịu nhiệt),
- điều chỉnh qui hoạch cho các khu bảo tồn ở vùng đất thấp...
- Công tác trồng rừng, khoang nuôi tái sinh rừng cũng cần phải được đẩy mạnh để có được hiệu quả về nhiều mặt trong đó có tác dụng là giảm thiểu KNK, thiên tai, bảo tồn tài nguyên nước và đất.

CH�NG TA KHễNG TH?A K?
TR�I D?T T? T? TIấN
CH�NG TA MU?N Nể T? TUONG LAI
(NG?N NG? M?)

CH�NG TA X? T? V?I TR�I D?T B?I CH�NG TA COI Nể L� M?T T�I S?N THU?C V? MèNH.
KHI N�O CH�NG TA COI MèNH THU?C V? TR�I D?T, CH�NG TA Cể TH? S? B?T D?U CU X? L?I V?I TèNH YấU V� S? K�NH TR?NG
ALDO LEOPOLD
NGHĨ XANH
SỐNG XANH
HÀNH ĐỘNG XANH
SUY NGHĨ VÌ MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI
HÀNH ĐỘNG VÌ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
NÔNG NGHIỆP XANH – NÔNG SẢN SẠCH
NHÀ NÔNG ĐUA TÀI
Cảm ơn!
Thân Thị Diệp Nga
Trường ĐH Thủ Dầu Một
ĐT: 0986.832.387
Email: diepnga@gmail.com
Web: http:// diepnga07.violet.vn
nguon VI OLET