NHÓM 9: CHUYÊN ĐỀ 9
VACCINE PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ LỊCH TIÊM PHÒNG VACCINE CHO GIA CẦM
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Thu Trà
Danh sách thành viên
Nội Dung
I. Đặt vấn đề
1. Mục đích sử dụng vaccine cho gia cầm
Trong chăn nuôi gia cầm, công tác phòng bệnh luôn được chú trọng, song song cùng với thực hành chăn nuôi an toàn sinh học thì sử dụng vaccine để chủ động phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi được xem là một trong những biện pháp hiệu quả và ít tốn kém hơn cho người chăn nuôi.


Nếu biết sử dụng vaccine đúng cách sẽ mang lại hiệu quả cao cho công tác phòng ngừa dịch bệnh tuy nhiên thực tế cho thấy vấn đề lựa chọn vaccine và cách cấp vaccine cho gia súc, gia cầm ở trại chăn nuôi chưa được thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Điều này đã gây thiệt hại rất nhiều trong công tác phòng chống dịch bệnh…
I. Đặt vấn đề
2. Ý nghĩa của sử dụng vaccine trong chăn nuôi
II. Một số bệnh trên gia cầm
Cần phòng bệnh bằng Vaccine
Không cần phòng bệnh bằng Vaccine
II. Một số bệnh gia cầm cần sử dụng Vaccine phòng bệnh
1. Cúm gia cầm ( Avian influenza )
Triệu chứng điển hình :
Gia cầm chết đột ngột, tỷ lệ chết từ 20 – 100%.
Sốt cao, ủ rũ, giảm đẻ, lông xù, xơ xác.
Vùng da không có lông xung huyết thâm tím.
Chảy nước mắt, nước mũi, viêm kết mạc mắt.
Sưng phù đầu, mào tích.
Có triệu chứng thần kinh, ỉa chảy.
Bệnh tích :
Xuất huyết, hoại tử các cơ quan và cơ.
Do virus typ A, thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra.
2. Bệnh Gumboro ( Infectious Bursal Disease )
Triệu chứng điển hình :
Gia cầm quay đầu tự mổ vào hậu môn.
Có dấu hiệu hoảng loạn, tiếng kêu bất thường.
Ỉa chảy, phân loãng, trắng, nhiều nước.
Bệnh tích :
Xuất huyết nặng vùng cơ đùi và ngực.
Túi Fabricius sưng to, sau đó teo lại chứa bã đậu bên trong.
Thận sưng, chứa muối urat
Do virus thuộc họ Birnaviridae gây ra.
3. Bệnh Newcastle ( Newcastle Disease )
Triệu chứng điển hình :
Gia cầm chết nhanh ở thể quá cấp tính.
Ủ rũ, cánh sã như khoác áo tơi, phân trắng như phân cò.
Rối loạn tiêu hóa, giảm đẻ, có triệu chứng thần kinh.
Bệnh tích :
Xuất huyết niêm mạc dạ dày ( nơi nối tiếp giữa dạ dày tuyến và dạ dày cơ ) thành dải.
Lách, gan hoại tử, thận sưng tích muối urat
Do virus thuộc họ Paramyxoviridae gây ra.
4. Bệnh tụ huyết trùng gia cầm ( Fowl cholera )
Triệu chứng điển hình :
Gia cầm chết nhanh ở thể quá cấp tính.
Sốt, bỏ ăn, lông xù.
Nhiễm trùng cục bộ vùng yếm, xoang mũi, khớp ...
Khó thở do nhiễm trùng đường hô hấp.
Bệnh tích :
Xung huyết cơ quan nội tạng.
Gan sưng, có nhiều điểm hoại tử trắng bằng đầu đinh ghim.
Do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra.
5. Bệnh gia cầm do E. Coli gây ra ( Colibacillosis )
Triệu chứng điển hình :
Vùng rốn sưng phù, đỏ, có thể áp xe nhỏ.
Viêm da vùng bụng và đùi.
Đầu sưng to, phù nề gelatin.
Rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy.
Bệnh tích :
Viêm dính màng cơ tim.
Gan bị bao phủ bởi fibrin, xoang bụng bị tích nước.
Viêm cơ quan sinh dục ở gà đẻ.
Do vi khuẩn thuộc chi Escherichia, họ Enterobacteriaceae gây ra.
II. Một số bệnh gia cầm không cần sử dụng Vaccine
1. Bệnh nấm phổi gia cầm ( Avium Aspergillosis )
Triệu chứng điển hình :
Ủ rũ, kém ăn
Viêm đường hô hấp, khó thở không có tiếng khò khè.
Gia cầm lờ đờ, chân khô, cơ thể gầy .
Bệnh tích :
Xuất hiện các ổ nấm màu vàng hoặc xanh xám bằng hạt đỗ ở phổi, màng phổi và các túi khí.
Do nấm Aspergillus fumigatus gây ra.
2. Bệnh sán dây ở gà ( Cestodiasis )
Triệu chứng điển hình :
Gà gầy, giảm trọng lượng, xơ xác.
Giảm sản lượng trứng ở gà đẻ.
Tiêu chảy, phân có lẫn dịch nhầy màu vàng.
Bệnh tích :
Ruột viêm, xuất huyết.
Niêm mạc ruột non bị bờ bởi màng nhầy màu vàng do sán bám vào.
Do sán dây Raillietina tetragona gây ra.
3. Bệnh viêm đường tiêu hóa do dị vật
Triệu chứng điển hình :
Gà gầy, giảm trọng lượng, xơ xác.
Giảm ăn, rối loạn tiêu hóa.
Phân có lẫn dịch viêm hoặc lẫn máu.
Bệnh tích :
Ruột viêm, xuất huyết.
Niêm mạc ruột bị trầy xước, xuất hiện các ổ viêm loét, hoại tử.
Do trong quá trình mổ thức ăn, gia cầm dễ mổ phải những dị vật sắc nhọn gây ra.
III. Những vaccine thường sử dụng trong tiêm phòng đối với gia cầm
1.Vacxin Newcastle
Đường dùng: Tiêm dưới da, bắp thịt.
- Vaccine được sử dụng cho gà khỏe mạnh trên 2 tháng tuổi
- Có thể sử dụng vaccine vào lúc 45 - 50 ngày tuổi với điều kiện gà đã đuợc sử dụng đầy đủ lịch phòng bệnh Newcastle bằng các chủng B1, F hoặc Lasota.
- Gà giống trứng và gà đẻ: Tiêm nhắc lại từ 2,5 - 3 tháng sau mỗi lần sử dụng vắc-xin
Công dụng: Tạo miễn dịch chủ động phòng ngừa bệnh Gumboro
Liều lượng và cách dùng:
- Hòa tan với nươc muối sinh lý hoặc dung dịch pha vắc-xin đông khô
- Cho gà uống hoặc nhỏ mắt, nhỏ mũi
- Nếu đàn gà mẹ chưa tiêm phòng, sử dụng vắc-xin phòng bệnh cho gà con vào lúc 5 - 7 ngày tuổi, sau 2 tuần nhắc lại lần 2
- Nếu đàn gà mẹ đã tiêm phòng, sử dụng cho gà con lúc đạt 2 tuần tuổi
Lưu ý: Ngừng sử dụng thuốc 21 ngày truớc khi giết mổ
2.Vacxin Gumboro
Sử dụng Vắc xin cúm gia cầm H5N1 chủng Re-1
Lưu ý: Với gia cầm ăn uống kém có thể tiêm Gluco-C: 1ml/ 2-3 kg/ ngày
3.Vacxin cúm.

Liều dùng và cách dùng:
IB - OLVAC được khuyến cáo chủng cho:
Gà thịt nuôi dài ngày, gà nuôi để làm gà đẻ, gà giống trong tương lai: Chủng 1 mũi khoảng từ 5 - 7 tuần tuổi.
Gà hậu bị giống và gà hậu bị đẻ khoảng 16 - 18 tuần tuổi.
LƯU Ý: Để vaccine ấm lên tới nhiệt độ phòng trước khi sử dụng. Lắc kỹ trước và trong khi dùng. Sử dụng vaccine trong vòng 24 giờ sau khi đã mở lọ.
Nếu sơ ý bị tiêm phải vaccine này, có thể gây nên phản ứng tại vùng tiêm. Nên nhờ sự trợ giúp của y tế ngay và thông tin với bác sĩ vắc-xin là tốt nhất
4. Vacxin viêm phế quản truyền nhiễm ( IB)
Đường tiêm: Tiêm bắp hoặc tiêm dưới da
Liều tiêm:
Gia cầm từ 4-8 tuần tuổi: 0,5 ml/ con
Gia cầm trên 8 tuần tuổi: 1 ml/ con
Riêng ở những vùng đã có dịch có thể tiêm phòng bệnh 2 lần: lần đầu vào khoảng 10-15 ngày tuổi; sau đó 3 tuần tiêm nhắc lại lần 2
Chú ý
- Bơm tiêm và kim tiêm phải được tiệt trùng trước và sau khi tiêm (bằng nước đun sôi)
- Không được tiệt trùng bơm tiêm và kim tiêm bằng hóa chất sát trùng
- Nếu tiêm phòng cho nhiều đàn thì sau mỗi đàn nên thay bơm và kim tiêm
- Chỉ tiêm vắc-xin cho gia cầm khỏe mạnh
- Vắc-xin đã bật nắp sử dụng trong vòng 6 giờ
5.Vacxin phòng bệnh tụ huyết trùng gia cầm.
Lịch phòng bệnh:
Đối với vịt nuôi thịt thương phẩm:
+ Lần 1 : Sử dụng vắc-xin vào lúc 2 tuần tuổi.
+ Lần 2: Từ 2-3 tuần sau khi tiêm vắc-xin lần 1
Đối với vịt đẻ trứng:
+ Tiêm vắc-xin 2 lần giống như vịt nuôi thịt.
+ Lần 3: Sử dụng vắc-xin lúc 5 tháng tuổi.
+ Tiêm nhắc lại trước mỗi vụ đẻ kế tiếp
Chú ý:
- Chỉ sử dụng cho vit, ngan và ngỗng khỏe mạnh, không gây stress đối với con vật trước khi sử dụng vaccine
- Bơm tiêm và kim tiêm phải được tiệt trùng truớc và sau khi tiêm (bằng nước đun sôi)
- Không đuợc tiệt trùng bơm tiêm và kim tiêm bằng hóa chất sát trùng.
- Nếu tiêm phòng cho nhiều đàn thì sau mỗi đàn nên thay bơm và kim tiêm.
- Vắc-xin đã bật nắp sử dụng trong vòng 2 – 3h ở dkbq từ 2°C -8°C, tránh ánh sáng chiếu trực tiếp
6.Vacxin dịch tả vịt.
VI. Lịch tiêm phòng cho gia cầm
1. Lịch tiêm cho gà trước hậu bị
2. Lịch tiêm cho gà từ giai đoạn hậu bị
VI. Lịch tiêm phòng cho gia cầm
3. Lưu ý khi tiêm vaccine
- Bảo quản vaccine đúng kĩ thuật
Vaccine bảo quản nhiệt độ thích hợp: dưới 0 độ với vaccine sống, 2-8 độ với vaccine chết
Khi vận chuyển giữ vaccine trong điều kiện râm mát, tránh ánh sang mặt trời, nhiệt độ thích hợp,…

- Sử dụng vaccine đúng kĩ thuật
Kiểm tra kĩ lọ vaccine trước khi dung
Dùng vaccine đủ liều, đúng lịch
Đảm bảo đúng đường đưa thuốc
Dùng theo hướng dẫn nhà sản xuất( cách pha,…)

VI. Lịch tiêm phòng cho gia cầm
- Trước khi tiêm: kiểm tra đàn gia cầm đang ốm hoặc nghi ốm không dung vaccine
- Sau khi tiêm: cần theo dõi trong vài giờ xem tình trạng đàn gia cầm có thể bị dị ứng vaccine
- Nếu mức độ nhẹ sau một thời gian sẽ hết, mức độ nặng sử dụng các loại thuốc chống histamine: epharin, dimadron,…

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
nguon VI OLET