CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MÔN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
HỌC VIỆN HẢI QUÂN
KHOA LL MLN, TTHCM
Lịch sử triết học
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Khái lược
CNDV
PBCDV
Áp dụng CNDVBC vào XH
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO
PHƯƠNG PHÁP
TÀI LIỆU
VẬT CHẤT BĐ
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MÔN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
THƯ VIỆN HVHQ
GTL.74
TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề, thuyết giảng..
- Định hướng người học theo mục đích giảng dạy,
- Điều khiển quá trình HT.
- Kết luận.
Đọc và chuẩn bị bài trước;
Tích cực xung phong trao đổi, chất vấn các vấn đề học tập; (khuyến khích trình chiếu)
Học tập chủ động.
Nghe + ghi khi gv kết luận.
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MÔN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MÔN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Trao đổi với người khác
Đọc
Nghe
Nhìn
Nghe và Nhìn
Áp dụng với thực tế
Dạy lại
cho người khác
THÁP HỌC TẬP
(BLOW)
HỌC VIỆN HẢI QUÂN
KHOA LL MLN, TTHCM
Đối tượng: Đào tạo sỹ quan cấp phân đội bậc Đại học
Năm học: 2017 - 2018
Triết học
Mác - Lênin
Là gì?
Vai trò
như thế nào ?
Hiểu được kiến thức cơ bản về TH M-LN, đặc biệt là thế giới quan DVBC và phương pháp luận BCDV. Xây dựng lập trường nhất nguyên duy vật cho người học; giải quyết những vấn đề trong hoạt động thực tiễn bằng phương pháp biện chứng và trên tinh thần duy vật triệt để.
CĐR1. Biết được khái quát về đối tượng; vấn đề cơ bản TH; các trường phái triết học; phép biện chứng và phép siêu hình; chức năng và vai trò của TH trong ĐSXH;
CĐR2. Vận dụng kiến thức vào xem xét, giải quyết những vấn đề trong hoạt động thực tiễn nhất là hoạt động thực tiễn quân sự
MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU
CĐR3. Đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái về vấn đề này.
NỘI DUNG
THỜI GIAN
I. Triết học và đối tượng nghiên cứu
II. Vấn đề cơ bản và các trường phái triết học
02 tiết
III. Chức năng và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
I. Triết học và đối tượng nghiên cứu
1.
Khái niệm
triết học
2.
Đối tượng nghiên cứu
a)
Quan điểm ngoài mác xít
b)
Quan điểm mác xít
a)
Thời cổ đại
b)
Thời trung đại
c)
Phục hưng cận đại
d)
Thời hiện đại
3. Đối tượng ng.cứu triết học
Mác – Lênin
a)
Khái niệm
b)
Đối tượng nghiên cứu
I. Triết học và đối tượng nghiên cứu
1.
Khái niệm
triết học
a)
Quan điểm ngoài mác xít
b)
Quan điểm mác xít
Đ/c hiểu như thế nào là triết học?
I. Triết học và đối tượng nghiên cứu
1- Khái niệm Triết học
a) Quan điểm ngoài Mác xít
Các nhà triết học phương đông
Các nhà triết học phương tây
“Triết học” theo tiếng Hán có nghĩa là trí, bao hàm sự hiểu biết, sự nhận thức sâu rộng và đạo lý.
“Triết học” nguyên nghĩa tiếng Hy Lạp là philossophia - nghĩa là “yêu thích, sự thông thái”.
Nhà triết học là nhà thông thái có khả năng tiếp cận chân lý, làm sáng tỏ bản chất của mọi sự vật.
Philo (tình yêu) + sophia (sự thông thái)
Những hiểu biết sâu sắc, có tính khái quát về thế giới và con người, bàn về đạo làm người, giải thích về sự đau khổ hạnh phúc của con người.
I. Triết học và đối tượng nghiên cứu
1- Khái niệm Triết học
b) Quan điểm Mác xít
“Triết học” là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
Hiểu
Hệ thống tri thức lý luận chung nhất
Tri thức chung nhất về TN, XH và TD; phản ánh sâu sắc bản chất của SV,HT được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật vạch ra những mối liên hệ bản chất của SV,HT.
Vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
Phải là những tri thức khẳng định vị trí, vai trò của con người trong nhận thức và cải tạo thế giới đáp ứng nhu cầu sống của con người.
I. Triết học và đối tượng nghiên cứu
2.
Đối tượng nghiên cứu
a)
Thời cổ đại
b)
Thời trung đại
c)
Phục hưng cận đại
d)
Thời hiện đại
Triết học có
đối tượng nghiên cứu không ?
Đối tượng nghiên cứu đó qua các thời kỳ ntn?
I. Triết học và đối tượng nghiên cứu
1- Khái niệm Triết học
2- Đối tượng nghiên cứu
Cổ đại
Trung đại
thế kỷ IV
trở về trước
Thế kỷ IV đến TK XIV
Chưa phân biệt được triết học với các khoa học cụ thể ”khoa học của mọi khoa học”
Triết học trở thành nô bộc của thần học, có nhiệm vụ giải thích kinh thánh và trở thành một bộ phận của thần học
Phục hưng, cận đại
Thế kỷ XV giữa TK XIX
- CNDV coi vật chất và các thuộc tính của nó là đối tượng nghiên cứu
- CNDT coi ý thức, tư tưởng, cảm giác là đối tượng nghiên cứu.
Hiện đại
Giữa TK XIX đến nay
Giải quyết
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
I. Triết học và đối tượng nghiên cứu
1- Khái niệm Triết học
2- Đối tượng nghiên cứu
3- Đối tượng nghiên cứu Triết học
Mác-Lênin
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm DVBC về tự nhiên, xã hội và tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động để nhận thức và cải tạo thế giới.
a- Khái niệm Triết học
Mác-Lênin
I. Triết học và đối tượng nghiên cứu
3- Đối tượng nghiên cứu Triết học
Mác-Lênin
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm DVBC về tự nhiên, xã hội và tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động để nhận thức và cải tạo thế giới.
b- Đối tượng nghiên cứu Triết học
Mác-Lênin
- Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức;
- Nghiên cứu những quy luật v.động p.triển chung nhất của TN, XH và TD trên lập trường DVBC;
- Giải quyết khoa học, triệt để mqh giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể.
Đối tượng của triết học Mác – Lênin và đối tượng của các khoa học cụ thể là thống nhất nhưng không đồng nhất, chúng khác nhau nhưng lại quan hệ mật thiết với nhau.
II. Vấn đề cơ bản và các trường phái triết học
1- Vấn đề
cơ bản
của triết học
Tại sao gọi là VĐCBCTH ?
Nội dung
VĐCBCTH ?
Ý nghĩa
VĐCBCTH ?
II. Vấn đề cơ bản và các trường phái triết học
1- Vấn đề
cơ bản
của triết học
a) Tại sao gọi là VĐCBCTH?
Vì tất cả tư tưởng của các nhà triết học đều đề cập đến.
Giải quyết vấn đề này là cơ sở và điểm xuất phát để giải quyết vấn đề khác của triết học.
Giải quyết vấn đề này là tiêu chuẩn để xác định lập trường thế giới quan của các nhà TH và học thuyết của họ.
II. Vấn đề cơ bản và các trường phái triết học
1- Vấn đề
cơ bản
của triết học
b) Nội dung
VĐCBCTH
Ph.Ănghen (1820 - 1895)
Vấn đề cơ bản của triết học
Mối quan hệ giữa Tư duy và Tồn tại (tức là giữa Vật chất và Ý thức)
“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”
(TP: “Lút vích phoiơbách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”)
Vì sao?
Vì: tất cả mọi hiện tượng trong thế giới tuy phong phú đa dạng nhưng đều được quy về 2 phạm trù: vật chất và ý thức.
Vì: Hai phạm trù này đối lập nhau và rộng vô hạn, bao trùm mọi sự vật hiện tượng trong thế giới.
Vì: Mối quan hệ của chúng bao trùm mọi mối quan hệ khác.
II. Vấn đề cơ bản và các trường phái triết học
1- Vấn đề
cơ bản
của triết học
b) Nội dung
VĐCBCTH
Vấn đề cơ bản của triết học
Mối quan hệ giữa Tư duy và Tồn tại (tức là giữa Vật chất và Ý thức)
2 mặt
VĐCBCTH
Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
II. Vấn đề cơ bản và các trường phái triết học
1- Vấn đề
cơ bản
của triết học
c) Ý nghĩa
VĐCBCTH
Giúp chúng ta có phương pháp nhận thức đúng, tìm ra chân lý để giải thích thế giới và cải tạo hiện thực có hiệu quả
Là tiêu chuẩn để phân biệt giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Trang bị thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng để đấu tranh chống các trào lưu tư tưởng triết học ngoài mác xít.
Là gì?
II. Vấn đề cơ bản và các trường phái triết học
2- Triết học – hạt nhân của thế giới quan
a) Khái niệm thế giới quan
Là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó.
Thế
giới
quan
Quan điểm,
quan niệm
của con người
Cuộc sống,
Vị trí, vai trò
của con người
Về bản chất
con người
Về thế giới
II. Vấn đề cơ bản và các trường phái triết học
2- Triết học – hạt nhân của thế giới quan
a) Khái niệm thế giới quan
Cấu trúc
Thế giới quan
Tình cảm,
Lý trí
Niềm tin
Tri thức
II. Vấn đề cơ bản và các trường phái triết học
2- Triết học – hạt nhân của thế giới quan
b) Các loại
thế giới quan
Thế giới quan huyền thoại
Thế giới quan
tôn giáo
Thế giới quan triết học
Diễn tả quan niệm của con người dưới dạng hệ thống các phạm trù, quy luật.
Triết học Mác - Lênin là hạt nhân của thế giới quan, chi phối các phẩm chất cụ thể của thế giới quan con người, vì hệ thống khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật là kết quả phản ánh thế giới, đồng thời là công cụ nhận thức bản chất của thế giới.
Nội dung và phương pháp triết học Mác - Lênin chứa đựng sự thống nhất biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học, có tác dụng to lớn góp phần tích cực trong giáo dục và hình thành tư tưởng, tình cảm cách mạng của con người .
II. Vấn đề cơ bản và các trường phái triết học
3- Các trường phái triết học
II. Vấn đề cơ bản và các trường phái triết học
3- Các trường phái triết học
VC và YT tồn tại độc lập, không có mqh.
Điều hòa CNDT & CNDT
II. Vấn đề cơ bản và các trường phái triết học
4- Phép biện chứng và
phép siêu hình
Phép: là phương pháp
Các phương pháp triết học là các cách thức nhận thức thế giới.
Các phương pháp triết học có liên quan chặt chẽ đến cách giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học.
Những người thừa nhận khả năng nhận thức của con người đề cập đến những phương pháp nhận thức khác nhau, suy cho cùng đều quy về 2 phương pháp chung nhất, đối lập với nhau về nguyên tắc trong hoạt động nhận thức:

Biện chứng hoặc Siêu hình
II. Vấn đề cơ bản và các trường phái triết học
4- Phép biện chứng và
phép siêu hình
Phép siêu hình
Phép biện chứng
- Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời khỏi các SVHT khác và giữa các mặt đối lập có một ranh giới tuyệt đối ...


- Xem xét đối tượng trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau. Cái này là nguyên nhân của cái kia; là cơ sở tồn tại của cái kia và ngược lại. Chúng luôn xâm nhập vào nhau chuyển hóa lẫn nhau.
II. Vấn đề cơ bản và các trường phái triết học
4- Phép biện chứng và
phép siêu hình
Phép siêu hình
Phép biện chứng
- Không thừa nhận sự vận động phát triển của SVHT coi SVHT ở trạng thái bất biến, nếu có sự biến đổi cũng chỉ là sự biến đổi về số lượng mà nguyên nhân của sự biến đổi đó nằm ngoài đối tượng..
Đặt đối tượng trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng, trong khuynh hướng chung là phát triển.
Nguồn gốc của sự vận động và phát triển được tìm ngay trong bản thân đối tượng, đó là quá trình đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn của chúng.
III. Chức năng và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
1- Chức năng của triết học
Chức năng
Thế giới quan
Chức năng
phương pháp luận
Triết học MLN là triết học hành động,
công khai tính Đảng,
triết học nhằm cải tạo thế giới.
“Lăng kính”
để con người nhìn nhận thế giới
“Phương pháp”
Nhận thức và
cải tạo thế giới
Nhìn nhận khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể..
Cách mạng,
khoa học, triệt để ...
III. Chức năng và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
1- Chức năng của triết học
Chức năng
Thế giới quan
Của TH MLN
- Triết học MLN đem lại TGQ DVBC, là hạt nhân thế giới quan cộng sản.
- TGQ DVBC là nhân tố định hướng cho con người n/thức đúng đắn thế giới hiện thực.
- TGQ DVBC giúp con người hình thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động.
- TGQ DVBC nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người.
- TGQ DVBC là hạt nhân của hệ tư tưởng của GCCN và các lực lượng tiến bộ, cách mạng.
- TGQ DVBC là cơ sở k/học để đ/tranh với các loại TGQ duy tâm, tôn giáo, phản k/học.
III. Chức năng và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
1- Chức năng của triết học
Chức năng
PP luận
Của TH MLN
Triết học MLN thực hiện chức năng PPL chung nhất là trang bị cho con người công cụ nhận thức khoa học làm cơ sở để xác định phương pháp trong các khoa học cụ thể.
+ Đó là hệ thống các nguyên lý, khái niệm, quy luật, phạm trù làm công cụ nhận thức khoa học giúp cho tư duy con người phát triển.
+ Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn:
- Nếu xem thường PPL triết học sẽ sa vào tình trạng mò mẫm mất phương hướng.
- Nếu tuyệt đối hoá vai trò của PPL triết học sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều và dễ bị thất bại.
III. Chức năng và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
1- Chức năng của triết học
Chức năng
Thế giới quan
Chức năng
phương pháp luận
Triết học MLN là triết học hành động,
công khai tính Đảng,
triết học nhằm cải tạo thế giới.
Có quan hệ chặt chẽ thống nhất nhằm giúp cho con người nhận thức và cải tạo thế giới có hiệu quả.
Mối quan hệ
III. Chức năng và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
1- Chức năng của triết học
2- Vai trò
của triết học
Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác – Lênin
Những ĐKLS quy định Vai trò ngày càng tăng của triết học Mác – Lênin trong giải quyết các nhiệm vụ cấp thiết của đời sống xã hội
Vai trò TH MLN trong giải quyết những nhiệm vụ cấp thiết của lý luận và thực tiễn quân sự hiện nay
III. Chức năng và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
1- Chức năng của triết học
2- Vai trò
của triết học
Những ĐKLS quy định Vai trò ngày càng tăng của triết học Mác – Lênin trong giải quyết các nhiệm vụ cấp thiết của đời sống xã hội
- Là cơ sở TGQ và PPL khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc CMKH & CN hiện đại phát triển mạnh mẽ.
+ Soi đường cho GCCN & NDLĐ trong cuộc ĐTGC và đấu tranh dân tộc đang diễn ra trong điều kiện mới, dưới hình thức mới.
+ là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc XD CNXH trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở Việt Nam.
- Là TGQ, PPL trong giải quyết xu thế toàn cầu hóa
+ Hợp tác ...
+ Tác động, ảnh hưởng => Cơ hội và thách thức  TGQ, PPL c/m, k/h
+ Liên hệ: cương vị người học ...
III. Chức năng và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
1- Chức năng của triết học
2- Vai trò
của triết học
Những ĐKLS quy định Vai trò ngày càng tăng của triết học Mác – Lênin trong giải quyết các nhiệm vụ cấp thiết của đời sống xã hội
- Là cơ sở TGQ và PPL khoa học và cách mạng để giải quyết Vấn đề toàn cầu:
+ Môi trường ...
+ An ninh phi truyền thống...
+ Tội phạm xuyên quốc gia... liên quan ĐTGC, DT, TG trong ĐK mới.
 TGQ, PPL c/m, k/h
Là cơ sở TGQ và PPL khoa học trong Sự nghiệp đổi mới của VN hiện nay.
+ Quan điểm kq, toàn diện, Lịch sử, cụ thể:
ĐH 12: “... nhiệm vụ trọng tâm nhằm đưa đất nước phát triển toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Trong đó, Đảng ta xác định: Phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là then chốt; xây dựng văn hóa, con người làm nền tảng tinh thần; tăng cường quốc phòng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên.”
III. Chức năng và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
2- Vai trò
của triết học
Vai trò TH MLN trong giải quyết những nhiệm vụ cấp thiết của lý luận và thực tiễn quân sự hiện nay
- Cơ sở:
+ Mqh PPL T/h với PPL LLQS và TTQS.
+ là cơ sở khoa học của đổi mới tư duy đáp ứng những yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng quốc phòng và sự nghiệp xây dựng QĐND Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
- Biểu hiện:
+ Là cơ sở khoa học để chúng ta phân tích, xem xét xác định chính xác bản chất, thực chất cũng như những vấn đề có tính quy luật của chiến tranh, của đấu tranh vũ trang và các hiện tượng, các quá trình quân sự khác.
+ Là cơ sở đổi mới TD QS, XD nền QPTD, XD QĐND  để xây dựng, phát triển quân đội theo hướng “CM, CQ…”
+ Giải quyết mqh con người và VKTB trong SMTHCĐ của QĐ, làm rõ nhân tố tinh thần trong ctranh.
+ TGQ, PPL XD QĐ về chính trị, phân tích chuyển hóa trong so sánh lực lượng thời thế, hoàn thiện cơ chế của Đảng  QĐ.
III. Chức năng và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
1- Chức năng của triết học
2- Vai trò
của triết học
3- Ý nghĩa phương pháp luận trong hoạt động quân sự
- Bồi dưỡng TGQ duy vật và rèn luyện tư duy biện chứng trong phân tích LLQS và TTQS.
- Phòng và chống chủ nghĩa chủ quan, phương pháp tư duy siêu hình trong học tập và rèn luyện; hoạt động quân sự...
- TTQ, PPL Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận nền tảng phân tích bản chất của chiến tranh... để Quân đội, Quân chủng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu xây dựng QĐ ND, HQNDVN “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại”.
KẾT LUẬN
Bài 1- Bức tranh chung tổng quan về Triết học nói chung, triết học Mác -Lênin nói riêng về vị trí vai trò vô cùng quan trọng của triết học trong ĐSXH.
Nghiên cứu triết học trang bị cho chúng ta thế giới quan khoa học và phương pháp luận biện chứng là cơ sở, công cụ trong vận dụng vào hoạt động thực tiễn theo mục đích của mình.
Trên cơ sở đó, đứng vững trên lập trường quan điểm của CNDVBC đấu tranh chống lại các quan điểm, luận điệu sai trái xuyên tạc chống phá chủ nghĩa Mác.
HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU
1. Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Sự khác nhau cơ bản của hai trường phái triết triết học là CNDV và CNDT ?
2. Sự khác nhau cơ bản của 2 phương pháp xem xét là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình ?
3. Chức năng, vai trò của triết học Mác - Lênin trong hoạt động thực tiễn quân sự?
HỌC VIÊN ĐỌC BÀI 2 VÀ LÀM RÕ
1. Đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ và trung đại. Trường phái triết học nào thể hiện rõ nét thế giới quan duy vật? Trường phái triết học nào ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam? Vì sao?
2. Đặc điểm của triết học Trung Quốc cổ và trung đại. Trường phái triết học nào thể hiện rõ nét thế giới quan duy vật? Trường phái triết học nào ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam? Vì sao?
nguon VI OLET